Bạn đang xem bài viết Ý nghĩa của Tam Thập Nhi Lập là gì? tại Neu-edutop.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Tam Thập Nhi Lập là một khái niệm quen thuộc trong văn hoá người Trung Quốc. Đây là các nguyên tắc đạo đức, thực hành và lối sống được giáo dục và truyền bá từ thế kỷ thứ ba trước Công nguyên đến nay. Mỗi nguyên tắc đều mang ý nghĩa sâu sắc về tinh thần và đạo đức con người. Vậy ý nghĩa của Tam Thập Nhi Lập là gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết sau đây.
Có lẽ câu nói “tam thập nhi lập” đã không còn quá xa lạ với tất cả mọi người. Trong xã hội hiện đại, nó gần như trở thành quy luật bất thành văn mà bất cứ ai cũng phải cố gắng đạt được khi bước sang độ tuổi 30. Thế nhưng, có rất nhiều bạn trẻ, mới bước chân ra ngoài xã hội vẫn chưa hiểu rõ ý nghĩa câu nói này của Đức Khổng Tử. Vậy nên, trong bài viết này, Neu-edutop.edu.vn sẽ cùng các bạn đi tìm câu trả lời cho câu hỏi “Tam thập nhi lập là gì?”.
Mục lục nội dung
1. Tam thập nhi lập là gì?
Theo quan niệm xưa, một người bình thường, 30 tuổi là độ tuổi thích hợp nhất để bắt đầu lập thân, lập nghiệp bởi lẽ khi ấy sức tự lập mới có thể chắc chắn và vững vàng. Trước 30 tuổi, không chỉ tình cảm mà nhận thức còn bồng bột, ít ổn định dẫn đến khó có thể thành công. Vậy nên, ở độ tuổi trước ba mươi, bạn cần cố gắng rèn luyện, xây dựng cho mình một nền đảng vững chắc. Khi còn trẻ mà không cố gắng, tương lai sẽ ngày càng gian nan.
Tam thập – 30 tuổi, cột mốc quan trọng nhất trong cuộc đời người đàn ông, cái độ tuổi không còn quá trẻ cũng như không quá già, vừa đủ như trái cây vừa chín. Con người ở độ tuổi này cơ bản xác lập được phương hướng phát triển cuộc đời mình. Ở độ tuổi này, đàn ông thường có xu hướng muốn ổn định, đứng lên gánh vác trách nhiệm mình cần đảm đương và lập nên sự nghiệp cho riêng mình. Thành công ở độ tuổi này chính là kết quả của những năm tháng tuổi trẻ dấn thân vào làm việc không biết mệt mỏi.
2. Nhi lập nghĩa là gì?
Theo lời dạy của Khổng Tử, “Nhi lập” ở đây chính là lập thân, lập gia, lập nghiệp.
Lập thân, tức là xây dựng nhân cách, tu dưỡng bản thân. Ở độ tuổi này, bạn cần gây dựng cho mình một thái độ ổn định, tâm hồn trưởng thành, xác định được bản thân đang làm gì, muốn gì và có thể tự lực tự cường. Nó không chỉ được thể hiện ở cảm xúc mà còn thể hiện ở cách bạn ứng xử với thế giới xung quanh.
Lập gia, tức là lập gia đình. Khách quan mà nói, xã hội càng phát triển, con người càng có xu hướng kết hôn muộn. Thế nhưng, 30 tuổi lại là độ tuổi thích hợp nhất để lập gia đình. Bởi lẽ khi ấy đã qua đi những bồng bột của tuổi trẻ, hiểu rõ về hôn nhân và trách nhiệm. Hơn nữa, gia đình chính là tổ ấm, là bến đỗ bình yên nhất, sẽ giúp ta có thêm chỗ dựa vững vàng để yên tâm phát triển sự nghiệp.
Lập nghiệp, tức là công danh, sự nghiệp mà mình muốn theo đuổi. Khi còn trẻ, bạn có thể bay nhảy nhưng đến độ tuổi này, bạn nhất định phải có một công việc ổn định, một định hướng rõ ràng. Bạn có thể theo đuổi bất kỳ công việc nào cũng cần phải có một năng lực nhất định, chuyên về một sở trường, một lĩnh vực nào đó. Nó là phương thức mưu sinh, là cơ sở để độc lập về kinh tế. Nếu đến thời điểm này, bạn vẫn còn chưa xác định được mục tiêu, phương hướng rõ ràng thì vô cùng nguy hiểm.
Quá trình tự lập của mỗi người là khác nhau, có người lập thân, lập nghiệp rồi mới lập gia, có người sẽ chọn lập thân, lập gia rồi mới lập nghiệp, … thế nhưng tất cả chỉ để bổ trợ cho nhau, không nên quá xem nặng. Nếu đến độ tuổi 30, bạn vẫn chưa thành công, thì đừng vội cho mình là kẻ thua cuộc rồi nản lòng. Hãy cố gắng tích lũy cho mình kiến thức, kinh nghiệm, đủ tinh tế và tỉnh táo để nhìn nhận thời cơ và nắm bắt.
Trong phạm vi bài viết này, Neu-edutop.edu.vn đã trang bị cho bạn những kiến thức về tư tưởng “Tam Thập Nhi Lập” của Khổng Từ. Hy vọng bài viết này đã đem đến cho bạn những kiến thức bổ ích, thú vị.
Như vậy, Tam Thập Nhi Lập không chỉ là một bộ phận không thể thiếu trong các nghi lễ Phật giáo mà còn là một biểu tượng đầy ý nghĩa của tâm linh và triết học Phật giáo. Nó tượng trưng cho sự giải thoát khỏi vòng xoay đời đầy khổ đau, đưa con người đến với ánh sáng của sự giác ngộ và hạnh phúc thật sự. Ý nghĩa của Tam Thập Nhi Lập là sự tinh tấn, cao quý và sâu sắc của tâm linh Phật giáo đã được truyền bá qua hàng ngàn năm và vẫn được cảm nhận và trân trọng đến ngày nay.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Ý nghĩa của Tam Thập Nhi Lập là gì? tại Neu-edutop.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.
Nguồn: https://thuthuatphanmem.vn/tam-thap-nhi-lap-la-gi/
Từ Khoá Tìm Kiếm Liên Quan:
1. Tam Thập Nhi Lập
2. Ý nghĩa của Tam Thập Nhi Lập
3. Thiền
4. Trí tuệ
5. Tâm linh
6. Trí tuệ nhân tạo
7. Phật giáo
8. Cơ sở triết học
9. Triết lý phật giáo
10. Phương pháp giải quyết vấn đề.