Giải bài tập SGK Tin học 11 trang 94→98 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 11 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 20: Thực hành bài toán tìm kiếm thuộc Chủ đề 6: Kỹ thuật lập trình.
Soạn Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 20 giúp các bạn học sinh nắm được kiến thức biết cách thực hành các dạng bài toán tìm kiếm. Đồng thời qua tài liệu này giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng hoàn thiện giáo án dạy học của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng đón đọc.
Luyện tập Tin học 11 Bài 20
Câu hỏi 1. Chỉnh sửa lại chương trình của Nhiệm vụ 3 để cho phép chương trình có thể tìm kiếm điểm số trên danh sách điểm số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần.
Bài làm
Def BinrySearch(A,K):
left=0
right=len(A)-1
while left<=right:
mid=(left+right)//2
if A[mid]==K:
return mid
elif A[mid]<K:
left=mid-1
else:
right=mid+1
return -1
input_file=open(“diemthi_sx.inp”)
ds_diem=[]
for line in input_file.readlines():
ds_diem.append(float(line))
input_file.close():
diem=float(input(‘nhập điểm số cần kiểm tra:’))
vitri=BanirySearch(ds_diem,diem)
if vitri==-1:
print(‘không tồn tại điểm số cần tìm trong danh sách’)
else:
print(‘điểm cần tìm nằm ở hàng thứ’,vitri,’trong danh sách’)
Vận dụng Tin học 11 Bài 20
Câu hỏi: Viết chương trình tra cứu tên theo điểm thi của học sinh trong lớp. Chương trình cho phép người dùng nhập vào khoảng điểm số cần tìm kiếm (ví dụ từ 6 đến 8). Chương trình kiểm tra và thông báo tên của học sinh có điểm số nằm trong khoảng tương ứng. Giải bài toán trong hai trường hợp: điểm được sắp xếp theo thứ tự ngẫu nhiên như trong Nhiệm vụ 1 hoặc điểm được sắp xếp theo thứ tự tăng dẫn như sau:
Sơn 5.6
Huyền 7.4
Nam 7.8
Hùng 8.4
Hương 8.9
Hà 9.5
Bài làm
1.Điểm được sắp xếp theo thứ tự ngẫu nhiên:
# Danh sách tên học sinh
class_names = [“Sơn”, “Huyền”, “Nam”, “Hùng”, “Hương”, “Hà”]
# Danh sách điểm thi tương ứng
class_scores = [5.6, 7.4, 7.8, 8.4, 8.9, 9.5]
# Nhập khoảng điểm cần tra cứu
start_score = float(input(“Nhập điểm bắt đầu của khoảng điểm: “))
end_score = float(input(“Nhập điểm kết thúc của khoảng điểm: “))
# Kiểm tra và thông báo tên học sinh có điểm nằm trong khoảng tương ứng
found = False
for i in range(len(class_names)):
if class_scores[i] >= start_score and class_scores[i] <= end_score:
print(“Học sinh”, class_names[i], “có điểm là”, class_scores[i])
found = True
if not found:
print(“Không tìm thấy học sinh nào có điểm trong khoảng điểm đã nhập.”)
2.Điểm được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
# Danh sách tên học sinh
class_names = [“Sơn”, “Huyền”, “Nam”, “Hùng”, “Hương”, “Hà”]
# Danh sách điểm thi tương ứng (đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần)
class_scores = [5.6, 7.4, 7.8, 8.4, 8.9, 9.5]
# Nhập khoảng điểm cần tra cứu
start_score = float(input(“Nhập điểm bắt đầu của khoảng điểm: “))
end_score = float(input(“Nhập điểm kết thúc của khoảng điểm: “))
# Tìm kiếm nhị phân để tra cứu tên học sinh
found = False
low = 0
high = len(class_names) – 1
while low <= high:
mid = (low + high) // 2
if class_scores[mid] >= start_score and class_scores[mid] <= end_score:
print(“Học sinh”, class_names[mid], “có điểm là”, class_scores[mid])
found = True
break
elif class_scores[mid] < start_score:
low = mid + 1
else:
high = mid – 1
if not found:
print(“Không tìm thấy học sinh nào có điểm trong khoảng điểm đã nhập.”)
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Tin học 11 Bài 20: Thực hành bài toán tìm kiếm Giải Tin học 11 Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức của Neu-edutop.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.