Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 12 năm 2024 – 2025 của 3 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, Chân trời sáng tạo và Cánh diều, giúp thầy cô có thêm kinh nghiệm đưa ra những lời nhận xét, đánh giá 5 môn học: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Tiếng Anh, Hóa học.
Qua đó, thầy cô dễ dàng nhận xét chi tiết từng nội dung, từng trang, từng dòng, cùng lý do đề xuất cụ thể sẽ góp phần cải thiện bộ sách giáo khoa lớp 12 năm 2024 – 2025 trước khi đưa vào giảng dạy đại trà. Vậy mời thầy cô tham khảo bài viết dưới đây của Neu-edutop.edu.vn:
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 12 bộ Chân trời sáng tạo
Phiếu góp ý SGK Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
TRƯỜNG THCS VÀ THPT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
MÔN NGỮ VĂN; LỚP 12
BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Họ và tên giáo viên:……………………………………………………………………………………………………….
Đơn vị công tác:……………………………………………………………………………………………………………
Nội dung góp ý:……………………………………………………………………………………………………………..
Tênbài |
Trang/dòng |
Nộidung hiệntại |
Đềnghị chỉnhsửa |
Lídođềxuất |
Các bài Thực hành tiếng Việt cần ghi thêm dòng nội dung bài học, mỗi lần tới bài học lại xem phần Tri thức Ngữ văn. |
||||
Bài 2 |
29 |
Thể loại bài học: Truyện lãng mạn và hiện thực. Chưa theo trình tự của VB1, 2. |
Sắp xếp VB 2 trước VB 1 sau. |
Theo trình tự thể loại với VB. |
80 |
Số lượng câu hỏi sau khi đọc chưa cân bằng so với VB 1. |
Tăng thêm câu hỏi. |
Vấn đề ở các VB sẽ cân bằng hơn. |
|
97 |
Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết. |
Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết. |
Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng viết. |
|
98 |
Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói và nghe. |
Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe. |
Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe. |
|
Bài 5 |
158 |
Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói và nghe. |
Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe. |
Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe. |
Bài 6 |
8 |
Chân dung nhà thơ bằng bức hoạ. |
Đổi chân dung bằng hình. |
Tăng tính thẩm mĩ. |
20 |
Chưa có bảng kiếm đánh giá kĩ năng viết. |
Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết. |
Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng viết. |
|
22 |
Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói và nghe. |
Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe. |
Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe. |
|
Bài 7 |
33+40 |
Đoạn trích tiểu thuyết dài và số lượng câu hỏi sau khi đọc (8 câu) |
Giảm bớt số lượng câu hỏi sau khi đọc. |
Đảm bảo tiến độ thời gian. |
Bài 8 |
84 |
Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe. |
Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe. |
Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe. |
…,ngày …. tháng … năm2023
GIÁO VIÊN
Phiếu góp ý SGK Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
SỞ GDĐT…….
TRƯỜNG THPT…… |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ……, ngày 5 tháng 12 năm 2023
|
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
Môn: ĐỊA LÍ; Lớp: 12
Họ tên giáo viên tham gia góp ý: …………….
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: THPT………
Nội dung góp ý:
Tên sách:Chân trời sáng tạo
Tên bài | Trang/ dòng |
Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
Bài 1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ | 9 | Diện tích các đơn vị hành chính Việt Nam là hơn 331 nghìn km2. 100% kênh chữ. | Số liệu cụ thể vùng đất của nước ta. Bổ sung kênh hình. | Đảm bảo tính chính xác. Tăng tính trực quan, sinh động và khoa học. |
Bài 2. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống | 12 | Chưa có bản đồ/ lược đồ về gió mùa mùa đông, gió mùa mùa hạ ở Đông Nam Á. | Bản đồ/lược đồ về gió mùa mùa đông, gió mùa mùa hạ ở Đông Nam Á. | Để học sinh hiểu rõ hơn về nguồn gốc và tính chất của từng loại gió hoạt động ở nước ta. Tăng tính trực quan, sinh động và khoa học. |
Bài 3. Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên | 16 | Phân hóa theo chiều Bắc- Nam: chỉ thể hiện ranh giới là vĩ độ 16oB. | Nên thể hiện là dãy núi Bạch Mã. | Cho học sinh thấy được bức chắn địa hình góp phần ảnh hưởng sâu sắc đến thiên nhiên, khí hậu 2 miền này. |
Bài 3. Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên | 18 | 2. Phân hóa theo chiều Đông – Tây c. Các vùng núi: Thiên nhiên vùng núi cao Tây Bắc có đủ 3 đai cao. |
Thiên nhiên vùng núi cao Tây Bắc có khí hậu mang tính nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới. | Chưa học tới phần 3. Phân hóa theo độ cao nên dùng từ 3 đai cao trong câu này học sinh khó hình dung. |
Bài 5. Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường | 23 | Biểu đồ kết hợp (cột chồng và đường) về Diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng , độ che phủ rừng. | Cần bổ sung số liệu tổng diện tích rừng. | Vì trong phần kênh chữ có đề cập đến tổng diện tích rừng tăng, trong khi đó không có số liệu trên biểu đồ. |
Bài 5. Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường | 24 | Chưa có số liệu tài nguyên sinh vật. | Bổ sung. | Để minh chứng về sự đa dạng và suy giảm tài nguyên sinh vật. |
Bài 7. Dân số | 29 | Biểu đồ kết hợp. | Cần đánh dấu mốc các năm. | Vì khi trên trục hoành thể hiện các năm thì cần đánh dấu mốc cho các năm. |
Bài 13. Vấn đề phát triển lâm nghiệp và thủy sản | 13 | Sử dụng chung bản đồ thể hiện cả lâm nghiệp và thủy sản. | Sử dụng riêng cho mỗi nội dung để thể hiện được chi tiết hơn, cụ thể hơn về ngành lâm nghiệp và thủy sản. | Tăng tính trực quan, sinh động và khoa học. |
Bài 17. Một số ngành công nghiệp | 70 | Biểu đồ kết hợp: độ cao của giá trị lớn nhất trên 2 trục tung lệch nhau một bên cao và 1 bên thấp. | Cần để mốc độ cao giá trị lớn nhất ở 2 bên trục tung ngang nhau. | Khi vẽ biểu đồ kết hợp thì giá trị lớn nhất ở 2 bên trục tung có độ cao ngang nhau. |
Bài 19. Thực hành | 81 | Vẽ biểu đồ. | Không vẽ, phân tích nhận xét bảng số liệu. | Phù hợp với hình thức trắc nghiệm. |
Người góp ý
(Kí tên và ghi đầy đủ họ và tên)
Phiếu góp ý SGK Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
Môn: Lịch sử. Lớp: 12
BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Họ tên:…………………………………………………………..
Đơn vị công tác:…………………………………………………
Nội dung góp ý: Sách học sinh bộ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO / Sách Chuyên đề
Tên bài | Trang/dòng | Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do |
Bài 3. Trật tự Tg sau chiến tranh lạnh | Hình 3.4 | Đội cảnh sát, phòng cháy, chữa cháy, cứu hộ VN ở Thổ Nhĩ Kì (2023) | Thay đổi hình ảnh khác | Hình ảnh chưa phù hợp với nội dung của đoạn trước đó. |
Bài 6: Cách mạng tháng 8 năm 1945 | Trang 34 dòng 3 | Hồng quân Liên Xô tấn công quân đội của Nhật | Hồng quân Liên Xô tấn công, tiêu diệt đạo quân Quan đông … | Cần ghi rõ Đạo quân Quan Đông |
BÀI 7: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954) |
Trang 40/ chiến dịch Việt Bắc thu đông Trang 41/ chiến dịch Biên giới thu đông |
Không nói đến kế hoạch Bô-la-e và KH Rơ ve | Bổ sung 2 kế hoạch Bô -la-e (CD BV) và KH Rơ ve ( CD BG ) |
– Để phù hợp với cấu trúc bài vì trong phần d trang 42 có nhắc đến KH Nava – Thể hiện cuộc chiến của ta từ 1949 trở đi có thêm sự can thiệp của Mĩ ( từ KH Rơ ve) |
BÀI 8: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 – 1975) | Trang 47, đoạn thứ 3 | Nói về tình hình miền Nam | Bổ sung thêm chính sách đàn áp của chính quyền SG đã làm cho lực lượng của ta bị tổn thất nặng nề trước Nghị quyết 15 | Thấy rõ tình hình , nguyên nhân dẫn đến PT Đồng khởi |
BÀI 8: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 – 1975) | Trang 48/đoạn thứ 3 / dòng thứ 3 | …. dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mỹ | …. dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mỹ | Từ cố vấn này là theo nghĩa bóng để chỉ một lực lượng đứng ở phía sau, chứ không phải là cố vấn theo nghĩa đen. |
BÀI 8: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 – 1975) | Trang 49/ đoạn 5/ dòng 2 | Đầu 1968, quân dân miền Nam mở cuộc tiến công và nổi dậy | Ghi rõ nội dung: Cuộc tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 | Đây là cột mốc quan trọng nên ghi Xuân Mậu Thân sẽ khắc sâu hơn |
BÀI 8: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 – 1975) | Trang 52/ phần chiến dịch HCM | Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng… | Ghi rõ chức vụ Dương Văn Minh: Trưa ngày 30/4/1975, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện | Học sinh biết rõ vị trí quan trọng của Dương Văn Minh trong bộ máy chính quyền VNCH |
Bài 9: Cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc từ sau tháng 4/1975-nay… | Trang 57/ phần 2a | Khơ me đỏ | “Khơ-me đỏ” |
Phiếu góp ý SGK Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Họ và tên:…………………………………………………………………………………………………
Đơn vị công tác: Trường THPT……………………………………………………………………
NỘI DUNG GÓP Ý
BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Bài 1, 2 |
Nội dung và hình thức đảm bảo, không góp ý gì thêm |
|||
Bài 3: Glucose và Fructose |
18 |
Phản ứng của glucose + Cu(OH)2 + NaOH |
Phản ứng của glucose + Cu(OH)2 + NaOH |
Không phù hợp |
Bài 4, 5, 6, 7, 8, 9 |
Nội dung và hình thức đảm bảo, không góp ý gì thêm |
|||
Bài 10: Chất dẻo và vật liệu composite |
56 |
Poly(phenol formaldehyde) |
Poly(phenol-formaldehyde) |
Đồng bộ với poly(urea- formaldehyde) |
Bài 11: Tơ-Cao su-Keo dán tổng hợp |
61 |
Lưu huỳnh |
Sulfur hay S |
Đồng bộ với SGK 11 |
Bài 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 |
Nội dung và hình thức đảm bảo, không góp ý gì thêm |
|||
Bài 19: Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất |
112 |
Đồng Sắt |
Cu Fe |
Đồng bộ với chương trình mới |
Chương 6: Đại cương về kim loại |
75-90 |
Nhôm Sắt Đồng Chì Kẽm Natri Thủy ngân Bạc |
Al Fe Cu Pb Zn Na Hg Ag |
Đồng bộ với chương trình mới |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 12 bộ Cánh diều
Phiếu góp ý SGK Ngữ văn 12 Cánh diều
BẢN GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
Môn: Ngữ văn; Lớp: 12
Bản mẫu sách giáo khoa: bộ Cánh diều
NỘI DUNG GÓP Ý
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
1.Truyện truyền kì và truyện ngắn hiện đại (tập 1) |
22 |
Tại sao chi tiết kì ảo xuất hiện ở đây? |
Sửa: ở đây? => đoạn văn này? |
Câu hỏi khoa học hơn, cụ thể với đoạn văn được trích dẫn bên cạnh |
33 |
(Nguyễn Minh Châu, Toàn tập, tập 3, NXB Văn học, Hà Nội, 2001) |
Sửa: tập 3 => tập 3 |
Bỏ phần in đậm để thống nhất trình bày |
|
34 |
3. Nhận diện, phân tích đặc điểm của ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật ở các đoạn trích sau: |
Sửa: đoạn trích => đoạn văn/ ngữ liệu |
Để thống nhất với các ngữ liệu ở các bài tập khác và chính xác hơn (vì dưới ngữ liệu được trích dẫn không ghi nguồn (mà chỉ ghi tác giả) |
|
46 |
3. Truyện được kể từ điểm nhìn nào? |
Sửa: điểm nhìn nào => điểm nhìn của ai? |
Để phù hợp và logic hơn với các đáp án trong câu hỏi. |
|
3. Hài kịch (tập 1) |
99 |
1.Trong vở kịch Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ (Sếch-xpia), nhân vật Sai-lốc cho An-tô-ni-ô vay 3 000 đuy-ca… |
Sửa: 3 000 => 3000 |
Trình bày hợp lý hơn |
4. Văn tế, thơ (tập 1) |
121 |
7. Đoạn trích đem đến cho em những hiểu biết gì về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp? |
Sửa: hiểu biết gì => cảm nhận như thế nào |
Từ để hỏi phù hợp với đối tượng được nhắc đến trong câu hỏi hơn. |
127 |
3. Phân tích tác dụng của nghịch ngữ trong các đoạn trích sau: |
Sửa: đoạn trích => ngữ liệu |
Để thống nhất với các ngữ liệu ở các bài tập khác và chính xác hơn (vì dưới ngữ liệu được trích dẫn không ghi nguồn (mà chỉ ghi tác giả) |
|
127 |
4. Viết một đoạn văn … thể hiện trong đoạn trích bài thơ Việt Bắc … |
Sửa: đoạn trích bài thơ Việt Bắc => đoạn trích Việt Bắc |
Thừa từ |
|
135 |
10. Nhận xét về thơ Nguyễn Bính, nhà phê bình văn học Hoài Thanh viết: “Thơ Nguyễn Bính…” đã đánh thức “người nhà quê” thế nào? |
Sửa: thế nào? => như thế nào? |
Câu hỏi khoa học hơn |
|
142 |
Chú ý các lí lẽ mà tác giả nêu |
Sửa: nêu => trình bày/ sử dụng |
Dùng từ khoa học hơn |
|
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I |
164 |
3.Nội dung chính của đoạn trích nêu trên kể về việc gì? |
Sửa: đoạn trích nêu trên => đoạn trích trên |
Thừa từ, để thống nhất cách dùng từ với các câu hỏi bên dưới |
2. Nhật kí, phóng sự, hồi kí (tập 2) |
54 |
2. Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp nghịch ngữ trong các đoạn trích sau: |
Sửa: đoạn trích =>đoạn văn/ ngữ liệu |
Để thống nhất với các ngữ liệu ở các bài tập khác và chính xác hơn (vì dưới ngữ liệu được trích dẫn không ghi nguồn (mà chỉ ghi tác giả) |
67 |
(Khối vuông ru-bích, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985 |
Sửa: Thêm dấu ngoặc đơn |
Sai chính tả |
|
4. Văn tế, thơ (tập 2) |
134 |
1.Đoạn trích trên sử dụng kết hợp thao tác lập luận nào? |
Sửa: kết hợp thao tác lập luận nào => kết hợp các thao tác lập luận nào |
Vì đã là “kết hợp” thì phải có từ 2 yếu tố trở lên. |
Gợi ý nội dung góp ý
- Đối chiếu nội dung mỗi bài học trong bản mẫu SGK với yêu cầu cần đạt trong Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 28/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GDĐT để góp ý chỉnh sửa, bảo đảm nội dung không vượt quá yêu cầu của Chương trình môn học. hoạt động giáo dục.
- Xem xét tính chính xác, khoa học và sự phù hợp của các ngữ liệu/hình ảnh trong bản mẫu sách giáo khoa với đối tượng học sinh, đề xuất cách chỉnh sửa cụ thể đối với từng ngữ liệu/hình ảnh chưa phù hợp (nếu có).
- Xem xét các câu hỏi, câu lệnh, nhiệm vụ học tập trong các bài học bảo đảm được mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kết quả hoạt động (đọc/xem/viết/nghe/nói/làm) của học sinh; đảm bảo cho giáo viên và học sinh khai thác hiệu quả nội dung, hình ảnh, ngữ liệu trong sách giáo khoa để tổ chức hoạt động dạy học.
Phiếu góp ý SGK Lịch sử 12 Cánh diều
SỞ GDĐT…….
TRƯỜNG THPT…… |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ……, ngày 5 tháng 12 năm 2023
|
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
Môn: Lịch sử; Lớp: 12
Họ tên giáo viên tham gia góp ý: …………….
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: THPT………
Nội dung góp ý:
Tên sách:Cánh diều
Tên bài | Trang/ dòng |
Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
BÀI 1: LIÊN HỢP QUỐC | 5, 6 | 7 nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc | 5 nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc súc tích như sách 12 cũ | – Cách diễn đạt câu từ của 5 nguyên tắc như sách cũ phù hợp với học sinh. – Không nên trích nguyên văn bản, khó hiểu và dài dòng không cần thiết. |
BÀI 1: LIÊN HỢP QUỐC | 7 | Thủ tiêu hoàn toàn các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc | Thủ tiêu các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc | – Hiện nay chúng ta vẫn bắt gặp các trường hợp phân biệt chủng tộc ở nhiều quốc gia. Tình trạng phân biệt chủng tộc vẫn còn là thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại (Lịch sử 11). – Hiện tượng “phân biệt chủng tộc ngược” ở Nam Phi và một số quốc gia trên thế giới, Liên hợp quốc yêu cầu các quốc gia giải quyết nhưng đó vẫn là một thách thức. |
BÀI 1: LIÊN HỢP QUỐC | 7 | Hình 5 | Hình lớn hơn, rõ hơn | Hình trắng đen, khó quan sát. Lỗi form chữ (chữ dính nhau) |
BÀI 6: CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM1945 | 31 | [Võ Nguyên] Giáp | Võ Nguyên Giáp | Sai kĩ thuật |
BÀI 6: CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM1945 | 29, 30 | Câu hỏi cuối mục 1 | – Sửa lại câu hỏi: Bỏ câu dẫn: Đọc tư liệu và quan sát hình 1 – Bỏ hoặc thay câu khác |
– Câu hỏi không phù hợp với hình ảnh và không có tư liệu. – Diễn biến đã có sơ đồ trong sách giáo khoa. |
BÀI 6: CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 | 30 | Từ ngày 14 đến 15/08/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang), thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa | Từ ngày 14 đến 15/08/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang), thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành được chính quyền | Nội dung hiện tại còn thiếu |
BÀI 6: CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 | 30 | Từ ngày 16 đến 17/08/1945, Đại hội quốc dân ở Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng. | Từ ngày 16 đến 17/08/1945, Đại hội quốc dân ở Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng, cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, lấy lá cờ đỏ sao vàng năm cánh làm Quốc kỳ, bài Tiến quân ca làm Quốc ca. | Nội dung hiện tại còn thiếu |
BÀI 7: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) | 38, 39 | c. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954) | Thêm hình ảnh, sơ đồ trận đánh của chiến dịch Điện Biên Phủ | Chiến dịch Điện Biên Phủ là trận đánh lớn mang tính quyết định toàn bộ cuộc chiến. Nên cho học sinh tìm hiểu chi tiết hơn trận đánh này. |
BÀI 7: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) | 39 | Thắng lợi của Tổng tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954, đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava… tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao thắng lợi tại hội nghị Giơ-ne-vơ. | Nên làm rõ nội dung của hội nghị Giơ-ne-vơ và ý nghĩa của hiệp định | – Vì đây là hiệp định có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là văn bản pháp lý quốc tế công nhận các quyền dân tộc cơ bản các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương. – Với hiệp định Giơ-ne-vơ Pháp buộc chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút quân về nước, Mỹ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương. |
BÀI 7: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) | 35 | Hình 2 | Hình nhỏ | Thay hình khác hoặc hình lớn hơn |
BÀI 9: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 – 1975) | 44 | Đây là loại hình chiến tranh được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn,… | Đây là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn. | Chiến tranh đặc biệt là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mỹ để tiến hành xâm lược miền Nam Việt Nam. |
BÀI 15. HỒ CHÍ MINH- ANH HÙNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC | 97 | Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1953 | Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1954 | Vì dữ liệu chưa chính xác |
Người góp ý
(Kí tên và ghi đầy đủ họ và tên)
Phiếu góp ý SGK Địa lí 12 Cánh diều
SỞ GDĐT…….
TRƯỜNG THPT…… |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ……, ngày 5 tháng 12 năm 2023
|
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
Môn: ĐỊA LÍ; Lớp: 12
Họ tên giáo viên tham gia góp ý: …………….
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: THPT………
Nội dung góp ý:
Tên sách:Cánh diều
Tên bài | Trang/ dòng |
Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
Bài 1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ | 4 | Diện tích phần đất liền và đường biên giới quốc gia với 3 nước (Lào, Campuchia, Trung Quốc). | Cần phải lấy con số chính xác đến hàng đơn vị (km2 đối với diện tích và km đối với đường biên giới quốc gia), không thể gần hoặc hơn. | Liên quan đến vị trí địa lí và lãnh thổ của 1 quốc gia thì cần phải chính xác tuyệt đối về các địa điểm, diện tích, độ dài đường biên giới, liên quan đến tính thống nhất, toàn vẹn và chủ quyền quốc gia. |
Bài 3. Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên | 14 | Tiêu đề: phần lãnh thổ phía bắc – nam. | phía Bắc – Nam. | Thống nhất với cách viết hoa ở trang 15. |
Bài 3. Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên | 17 | Đai ôn đới gió mùa trên núi… (chủ yếu ở Hoàng Liên Sơn). | Đai ôn đới gió mùa trên núi… (phân bố chủ yếu ở Hoàng Liên Sơn). | Giúp rõ nghĩa, học sinh dễ hiểu hơn. |
Bài 3. Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên | 17 | Ranh giới phía tây và tây nam của miền dọc theo hữu ngạn sông Hồng. | Ranh giới phía tây và tây nam của miền dọc theo tả ngạn sông Hồng. | Vì ranh giới nằm ở tả ngạn sông Hồng. |
Bài 3. Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên | 19 | Vật liệu xây dựng | Bỏ | Vì vật liệu xây dựng không phải là khoáng sản |
Bài 5. Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường | 25 | Số lượng loài đang giảm. | Bổ sung, thay thế bằng số lượng loài của thời điểm hiện tại và thời điểm cần so sánh, học sinh rút ra nhận xét sự suy giảm thành phần loài. | Số liệu loài đang giảm gây khó hiểu cho học sinh: đang giảm là số liệu năm nào so với năm nào. |
Bài 5. Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường | 28 | Thiếu tính bao quát, cần bổ sung thêm câu nhận định chung ở cuối mục 1. | Ngoài môi trường không khí, môi trường nước, hiện nay môi trường đất, môi trường biển, môi trường âm thanh (đặc biệt ở đô thị)… có mức độ ô nhiễm ngày càng gia tăng. | Nội dung đề mục là “ô nhiễm môi trường” nhưng chỉ đề cập đến ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước. |
Bài 6. Dân số, lao động và việc làm | 32 | Nêu sự khác nhau phân bố dân cư giữa các vùng nhưng chưa có số liệu. | Bổ sung số liệu phân bố dân cư của các vùng. | Giúp học sinh dễ dàng nhận xét, phân tích. |
Bài 6. Dân số, lao động và việc làm | 29 | Bảng số liệu về quy mô dân số và tỉ lệ gia tăng dân số giai đoạn 1999 – 2021. | Cần phải xây dựng biểu đồ về quy mô dân số và tỉ lệ gia tăng dân số và kéo dài giai đoạn thời gian, lấy mốc thời gian từ 1979 hoặc 1960. | Để học sinh thấy rõ hơn sự biến động về quy mô dân số, tỉ lệ gia tăng dân số và thời kì bùng nổ dân số. |
Bài 19. Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ | 97, 98 | 1. Khai thác thế mạnh khoáng sản và thuỷ điện. c) Các ngành công nghiệp khác. d) Hướng phát triển công nghiệp của vùng. | Bỏ phần c), d) | Nội dung không nằm trong phần khai thác thế mạnh khoáng sản và thuỷ điện. |
Bài 20. Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng | 101 | Đồng bằng sông Hồng nằm ở trung tâm Bắc Bộ. Vùng giáp với vùng Trung du và miền núi bắc bộ, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung. | Nằm ở trung tâm Bắc Bộ. | Vùng không nằm ở trung tâm Bắc Bộ. |
Bài 21. Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản ở Bắc Trung Bộ | 110 | Vườn quốc gia Bến Én. | Vườn quốc gia Bến En. | Sai lỗi chính tả. |
Bài 22. Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam trung bộ | 116,119 | Hình 22.1 và 22.2 trên bản đồ phụ có cả vùng Bắc Trung Bộ. | Bỏ phần lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ. | Nội dung chưa phù hợp. |
Người góp ý
(Kí tên và ghi đầy đủ họ và tên)
Phiếu góp ý SGK Hóa học 12 Cánh diều
Họ và tên:…………………………………………………………………………………………………
Đơn vị công tác: Trường THPT……………………………………………………………………
NỘI DUNG GÓP Ý
BỘ CÁNH DIỀU
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Bài 1: Ester-Lipid |
10 |
Công thức chung của chất béo là: |
Bỏ chữ là trước dấu hai chấm |
Không phù hợp |
Bài 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 |
Nội dung và hình thức đảm bảo, không góp ý gì thêm |
|||
Bài 9: Vật liệu polymer |
67 68 |
Poly(buta-1,3-diene styrene) Poly(buta-1,3-diene acrylonitride) |
Poly(buta-1,3-diene-styrene) Poly(buta-1,3-diene-acrylonitride) |
Đồng bộ với poly(urea- formaldehyde) |
Bài 10: Thế điện cực chuẩn của kim loại |
74 |
Dòng cuối của trang : ……chiều của phản ứng oxi hóa – khử có thể là: |
Bỏ dấu hai chấm sau chữ là |
Không phù hợp |
Bài 11, 12, 13 |
Nội dung và hình thức đảm bảo, không góp ý gì thêm |
|||
Bài 14: Tính chất hóa học của kim loại |
95 |
Lưu huỳnh |
Sulfur |
Đồng bộ với SGK 11 |
Bài 15, 16, 17, 18, 19 |
Nội dung và hình thức đảm bảo, không góp ý gì thêm |
|||
Bài 20: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất |
135 |
Sắt |
Fe |
Đồng bộ với chương trình mới |
Chủ đề 6: Đại cương kim loại |
89-112 |
Nhôm Sắt Đồng Chì Kẽm Natri Thủy ngân Bạc |
Al Fe Cu Pb Zn Na Hg Ag |
Đồng bộ với chương trình mới |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 12 bộ Kết nối tri thức
Phiếu góp ý SGK Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
BẢN GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
Môn: Ngữ văn; Lớp: 12
Bộ sách: Kết nối tri thức và cuộc sống
Tênbài học |
Nội dung các văn bản Đọc hiểu |
Phần Tiếng việt |
Phần viết |
Đề nghị |
Học kì 1 1.Bài 1:Khả năng lớn lao của tiểu thuyết |
– Văn bản 1:Xuân tóc đỏ cứu quốc Câu hỏi thiên về khai thác thể loại, phù hợp – Văn bản 2:Nỗi buồn chiến tranh. Ý kiến: Câu hỏi thiên về phân tích nội dung, chưa kết nối tri thức ngữ văn |
– Nói mỉa, Nghịch ngữ. Ý kiến: Phù hợp, có kết nối phần đọc |
– Viết văn nghị luận: So sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện |
– Phần Văn bảnđọc:Tăng cường câu hỏi thuộc thể loại ở văn bản 1 – Phần Viết: Chọn hai ngữ liệu tham khảo gần gũi, có học |
2. Bài 2:Những thế giới thơ |
– Văn bản 1: Cảm Hoài – Văn bản 2:Tây Tiến –Văn bản 3:Đàn ghi ta của Lorca |
Thực hành: Tu từ trong thơ Ý kiến: phù hợp |
– So sánh đánh giá hai tác phẩm thơ Ý kiến: Phù hợp |
– Văn bản đọc: Phần Tri thức Ngữ văn chỉ nêu biểu tượng và phong cách trong thơ, nên thêm những yếu tố khác mới rõ thế giới thơ, phù hợp câu hỏi sau đọc |
3.Bài 3:Lập luận trong văn bản nghị luận |
_- Văn bản 1:Nhìn về vốn văn hóa của dân tộc Hệ thống câu hỏi chủ yếu về phân tích nội dung, chưa kết nối tri thức ngữ văn – Văn bản 2: Năng lực sáng tạo Hệ thống câu hỏi ổn, làm rõ phần tri thức ngữ văn -Văn bản 3: Mấy ý nghĩ về thơ Ý kiến: Phù hợp |
Lỗi logic, lỗi câu mơ hồ Ý kiến: Có kết nối văn bản đọc |
– Văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ Ý kiến: Phù hợp |
-Đọc: Bổ sung hệ thống câu hỏi của văn bản 1, lấy kĩ năng thao tác lập luận làm trọng tâm |
4. Bài 4: Yếu tố kì ảo trong truyện kí |
–Văn bản 1:Hải khẩu linh từ Ý kiến: Hệ thống câu hỏi có kết nối chặt chẽ với tri thức về truyện Truyền kì –Văn bản 2:Muối của rừng Ý kiến: Hệ thống câu hỏi nghiên về phân tích tác phẩm, chưa kết nối tri thức ngữ văn |
Nghệ thuật điển cố trong tác phẩm văn học Ý kiến: Có kết nối với văn bản đọc |
-Viết văn nghị luận về vay mượn, cải biên, sáng tạo trong tác phẩm văn học Ý kiến: Dễ lệch sang kiểu nhạy tác phẩm, mất sự đột phá, dấu ấn cá nhân |
– Viết: Đổi thành kiểu bài: Nghị luận về tác phẩm văn xuôi -Văn bản 2: Có thể chọn tác phẩm khác, có nhiều yếu tố tâm linh, kì ảo |
5.Bài 5: Tiếng cười của hài kịch |
– Văn bản 1:Nhân vật quan trọng Ý kiến: Hệ thống câu hỏi chưa toát lên tri thức ngữ văn – Văn bản 2:Quẫn (Lộng Chương) Ý kiến: phù hợp |
– Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề tự nhiên, xã hội Ý kiến: học sinh 12 khó có điều kiện hoàn thành bài chất lượng |
– Đọc: Văn bản 1 đã học về hiện thực trào phúng (Xuân Tóc Đỏ cứu quốc), có thể đổi thể loại hài kịch sang bi kịch |
|
Học Kì 2 6. Bài 6: Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi |
– Văn bản 1:Tác giả Hồ Chí Minh – Văn bản 2: Tuyên ngôn độc lập –Văn bản 3: Mộ –Văn bản 4:Nguyên tiêu – Văn bản 5:Trò lố hay Varen vả Phan Bội Châu Ý kiến: Văn bản 2 và 3 nghiên về phân tích thơ, chưa kết nối tri thức ngữ văn. Hệ thống câu hỏi các văn bản khác ổn |
Một số biện pháp tăng tính khẳng định, phủ định trong văn bản nghị luận Ý kiến: phù hợp |
Viết báo cáo kết quả các bài tập dự án Ý kiến: Phần kết nối với văn bản đọc chưa rõ |
– Nhan đề Bài 6 không thống nhất với cách đặt nhan đề cho các bài khác trong bộ sách, sáp nhập với Bài 9 thì hợp lí hơn – Phần đọc:Văn bản 2 và 3 bổ sung hệ thống câu hỏi cho phù hợp với phần Tri thức Ngữ văn – Phần Viết: Viết văn nghị luận bàn luận về vai trò của Văn học, nghệt thuật trong đời sống (Kiểu đề lí luận văn học) |
7. Bài 7: Sự thật trong tác phẩm kí |
–Văn bản 1: Nghệ thuật băm thịt gà –Văn bản 2:Bước vào đời Ý kiến: Hệ thống câu hỏi hai văn bản phù hợp mục tiêu |
Thực hành: ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật |
Viết: Bàn về vấn đề liên quan đến tuổi trẻ |
-Không có đề nghị |
8. Bài 8: Dữ liệu trong văn bản thông tin |
–Văn bản 1: Parama –Văn bản 2:Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục –Văn bản 3: Đời Muối Ý kiến: Văn bản 2 hệ thống câu hỏi nghiên về phân tích nội dung chưa có tính kết nối tri thức ngữ văn Văn bản 1 và 3 ổn |
-Tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Ý kiến: Nhan đề tiếng việt nêu tác dụng của phần thực hành tiếng việt này không phải nêu mục tiêu thực hành nên không phù hợp. Nhan đề không sát mục tiêu cần đạt |
– Viết thư trao đổi về công việc hoặc vấn đề đáng quan tâm Ý kiến: Phù hợp |
– Nhan đề bài 8: Thêm một số yếu tố văn bản thông tin vào nhan đề bài 8(Dữ liệu, cách trình bày, yếu tố hình thức trong văn bản thông tin) – Phần đọc: Bổ sung câu hỏi theo yêu cầu cần đạt của văn bản thông tin của văn bản 2 – Thực hành Tiếng Việt: Đổi nhan đề: Các cách trích dẫn trong tạo lập văn bản bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ |
9. Bài 9: Văn học và cuộc đời |
–Văn bản 1:Vội vàng –Văn bản 2:Trở về – Văn bản 3:Hồn Trương Ba, Da hàng thịt Ý kiến: Phù hợp tri thức ngữ văn, mục tiêu |
Thực hành Tiếng việt: Giữ gìn và phát triển Tiếng Việt Ý kiến: Phù hợp |
Viết bài phát biểu trong lễ phát động phong trào hoặc hoạt động xã hội Ý kiến: Phù hợp |
– Sáp nhập bài 9 và bài 6, hoặc sắp xếp gần nhau, vì Tri thức ngữ văn của Bài 9 nói về quan điểm sáng tác, tiêu chí đánh giá tác phẩm văn học, giá trị của tác phẩm văn học, trùng với vai trò soi đường của văn học trong Bài 6 |
Phiếu góp ý SGK Lịch sử 12 Kết nối tri thức
SỞ GDĐT…….
TRƯỜNG THPT…… |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ……, ngày 5 tháng 12 năm 2023
|
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
Môn: Lịch sử; Lớp: 12
Họ tên giáo viên tham gia góp ý: …………….
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: THPT………
Nội dung góp ý:
Tên sách:Kết nối tri thức với cuộc sống – Tên nhà xuất bản: NXB Giáo dục
Tên bài | Trang/ dòng |
Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
BÀI 1. LIÊN HỢP QUỐC | 7 | Chiến tranh diễn ra càng khốc liệt thì ý tưởng về một tổ chức quốc tế thực sự có vai trò trong việc duy trì hoà bình thế giới càng rõ nét | Bỏ | Dòng 8 đã nêu sự cần thiết thành lập tổ chức quốc tế |
BÀI 2. TRẬT TỰ THẾ GIỚI TRONG CHIẾN TRANH LẠNH | 9 | …sự đối đầu giữa một bên là Mỹ đứng đầu Liên Xô… xã hội chủ nghĩa | …sự đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ về mục tiêu chiến lược | Nhấn mạnh sự đối lập về mục tiêu chiến lược của 2 khối tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. |
BÀI 2. TRẬT TỰ THẾ GIỚI TRONG CHIẾN TRANH LẠNH | 17 | Tác động của sự sụp đổ trật tự 2 cực Ianta, dẫn đến sự kết thúc Chiến tranh lạnh | Chiến tranh lạnh kết thúc, hai năm sau trật tự Ianta mới hoàn toàn sụp đổ | Thông tin chưa chính xác |
BÀI 2. TRẬT TỰ THẾ GIỚI TRONG CHIẾN TRANH LẠNH | 17 | Hãy tóm tắt những nét chính về quá trình hình thành và tồn tại của trật tự hai cực Ianta. | Bỏ câu 1 phần luyện tập. Thêm vào câu hỏi: Em hãy trình bày tác động của tình hình thế giới đối với Việt Nam. | Trùng lặp với câu hỏi ở mục 1. Giúp cho học sinh phát triển kỹ năng tìm hiểu, liên hệ thực tế. |
BÀI 7: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954) | 38 | Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá, những tàn dư của chế độ cũ còn hết sức nặng nề | Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá, những tàn dư của chế độ cũ còn hết sức nặng nề, nạn đói chưa được khắc phục, hơn 90% dân số nước ta bị mù chữ | Khó khăn nước ta trước Cách mạng tháng Tám bên cạnh tàn dư chế độ cũ, hậu quả nặng nề nhất là nạn đói, dốt |
BÀI 7: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954) | 39 | Thiếu các thông tin về các sự kiện như: vì sao có Hiệp ước Hoa – Pháp? Thiếu chủ trương của Đảng, thiếu nội dung Hiệp định Sơ bộ, thiếu Tạm ước | Cần viết rõ ràng nội dung | Để học sinh hiểu được sự sáng suốt, linh hoạt trong lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh |
BÀI 8: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 – 1975) | 47 | Dưới sự chỉ huy của cố vấn Mỹ | Dưới sự chỉ huy của “cố vấn” Mỹ | Từ cố vấn này là theo nghĩa bóng để chỉ một lực lượng đứng ở phía sau, chứ không phải là cố vấn theo nghĩa đen. |
BÀI 8: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 – 1975) | 48 | Mỹ và quân đội Sài Gòn | Mỹ và quân đội Sài Gòn vẫn do Mỹ cung cấp vũ khí và trang thiết bị chiến đấu hiện đại. | Trong các loại hình chiến đấu của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đều do Mỹ cung cấp các vũ khí và trang thiết bị chiến đấu. |
BÀI 8: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 – 1975) | 46 | Bắc Ái (Ninh Thuận) | Bác Ái | Sai tên địa danh |
BÀI 9: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 – 1975) | 44 | Đây là loại hình chiến tranh được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn,… | Đây là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn | Chiến tranh đặc biệt là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ để tiến hành xâm lược miền Nam Việt Nam |
BÀI 9: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 – 1975) | 60 | Câu hỏi 2 phần Luyện tập và vận dụng | Câu hỏi chưa ổn: – Nội dung của câu hỏi này trùng lắp lại các câu hỏi đã hỏi ở trang 56, 57, 58. – Ý nghĩa của 3 cuộc đấu tranh này tuy có điểm giống nhau nhưng vẫn có điểm khác nhau nên ở bảng câu hỏi cột ý nghĩa cần tách riêng để từ đó khái quát lại điểm điểm giống và khác nhau về mặt ý nghĩa |
Chưa ổn về nội dung |
Bài 15: KHÁI QUÁT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA HỒ CHÍ MINH | 92 | 2. Tiểu sử và tiến trình hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh | Thêm hình ảnh hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh ở nước ngoài | Bảng tóm tắt thông tin quá nhiều chữ, dễ gây quá tải kiến thức cho học sinh. Đồng thời làm cho các em dễ phát sinh tâm lý nhàm chán, sợ học vì quá nhiều thông tin cùng sự kiện. Thêm kênh hình ảnh để dễ dàng thu hút khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh. |
(Kí tên và ghi đầy đủ họ và tên)
Phiếu góp ý SGK Địa lí 12 Kết nối tri thức
SỞ GDĐT…….
TRƯỜNG THPT…… |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ……, ngày 5 tháng 12 năm 2023
|
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
Môn: ĐỊA LÍ; Lớp: 12
Họ tên giáo viên tham gia góp ý: …………….
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: THPT………
Nội dung góp ý:
Tên sách:Kết nối tri thức với cuộc sống – Tên nhà xuất bản: NXB Giáo dục
Tên bài | Trang/ dòng |
Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ | 4 | Phần giới hạn lãnh thổ. Diện tích phần đất liền và đường biên giới quốc gia với 3 nước (Lào, Campuchia, Trung Quốc). | Cần đưa vào các điểm cực Bắc, Đông, Tây, Nam và xã, huyện, tỉnh tương ứng với các điểm tọa độ. Cần phải lấy con số chính xác đến hàng đơn vị (km2 đối với diện tích và km đối với đường biên giới quốc gia), không thể gần hoặc hơn. | Vì là lãnh thổ của 1 quốc gia nên cần chính xác. |
Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ | 8 | II. Ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đến tự nhiên, KT – XH và an ninh quốc phòng. | Thêm hình ảnh minh họa thực tế. | Kênh hình ảnh sẽ giúp học sinh hiểu bài và ghi nhớ tốt hơn. |
Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa | 14, 15 | 3. Sông ngòi 4. Đất và sinh vật. |
Thêm hình ảnh minh họa thực tế. | Kênh hình ảnh sẽ giúp học sinh hiểu bài và ghi nhớ tốt hơn. |
Bài 2. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa | 10 | Đổi tên hình 2.1 và hình 2.2. Gió mùa Đông Nam Á. | Đổi tên thành Gió mùa châu Á. | Việt Nam nằm trong khu vực gió mùa châu Á đặc trưng, không phải gió mùa Đông Nam Á, Đông Nam Á chỉ là khu vực chịu tác động của gió mùa. |
Bài 5. Vấn đề sử dụng hợp lí TNTN và bảo vệ môi trường | 29 | Chỉ có kênh chữ. | Bổ sung bảng số liệu thể hiện sự suy giảm, hình ảnh một vài động vật, thực vật bị tuyệt chủng hay có nguy cơ tuyệt chủng. | Minh chứng rõ ràng cho nội dung. |
Bài 6. Dân số Việt Nam | 32 | Biểu đồ kết hợp (cột và đường) mốc chia khoảng cách năm không đánh dấu mốc các năm. | Mốc chia khoảng cách năm trên trục. | Mốc chia khoảng cách năm trên trục tung cần đánh dấu rõ mốc ở các năm. |
Bài 10. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế | 46 | Biểu đồ miền chưa có mũi tên ở đầu 2 trục. | Vẽ mũi tên ở đầu 2 trục. | Chưa có mũi tên ở đầu 2 trục. |
Bài 14, 18. Thực hành | 72 | Hình 16.1- Biểu đồ cơ cấu ngành điện. | Nên bổ sung 1 biểu đồ cơ cấu điện Việt Nam trước năm 2000. | Để học sinh thấy được sự thay đổi trong cơ cấu ngành điện. |
Bài 11: Vấn đề phát triển ngành nông nghiệp | 49, 56 | Như nội dung sách giáo khoa. | Cần cô động lại kiến thức hoặc gom gọn lại. | Thông tin quá nhiều khiến học sinh quá tải. |
Bài 15.Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp | 67 | Tên biểu đồ: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2010 và 2021. | Tên biểu đồ: Quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2010 và 2021. | Biểu đồ thể hiện của năm 2010 và 2021 có bán kính khác nhau. |
(Kí tên và ghi đầy đủ họ và tên)
Góp ý sách giáo khoa lớp 12 môn Tiếng Anh – Global success
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
Môn: SGK Tiếng Anh 12
Họ tên giáo viên tham gia góp ý:………………………………
Chức vụ:………………………………………………………………
Đơn vị công tác:……………………………………………………..
Nội dung góp ý: Sách Tiếng Anh 12 Global success
Nhà xuất bản: Giáo dục Việt Nam
a. Ưu điểm:
+ Bám sát yêu cầu Chương trình GDPT 2018.
+ Cấu trúc sách dễ sử dụng, có nhiều hình ảnh thật dùng để minh họa và giới thiệu ngữ liệu.
+ Câu hỏi bài tập phù hợp với đa số học sinh trong tỉnh, gần gũi với mức độ nhận thức học sinh.
+ Sách trình bày đẹp, hình ảnh sắc nét như sách ngoại văn.
+ Bộ sách giáo khoa có kèm theo các tài liệu và nguồn tài nguyên khác giúp cho GV và HS tham khảo trong quá trình giảng dạy và học tập.
+ Giáo viên chỉ cần khai thác kiến thức trong SGK là có thể dạy học được.
b. Nhược điểm:
+ Nội dung một số bài khó, dài hơi khó làm việc cặp, nhóm, khó phát huy hết toàn bộ học sinh tham gia vào bài dạy.
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Unit 4 |
55 |
Viết biểu đồ đường kẻ |
Thay thế |
Khó cho học sinh |
Phiếu góp ý SGK Hóa học 12 Kết nối tri thức
Họ và tên:…………………………………………………………………………………………………
Đơn vị công tác: Trường THPT……………………………………………………………………
NỘI DUNG GÓP Ý
BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 10, 11 |
Nội dung và hình thức đảm bảo, không góp ý gì thêm |
|||
Bài 12: Đại cương về polymer |
51,52,56,65 |
Poly phenol formaldehyde) |
Poly (phenol-formaldehyde) |
Đồng bộ với poly (urea- formaldehyde) |
Bài 12: Đại cương về polymer |
53,61,66 |
Lưu huỳnh |
Sulfur hay S |
Đồng bộ với SGK 11 |
Bài 12: Đại cương về polymer |
55 |
Monomer: là những phân tử nhỏ |
Bỏ dấu hai chấm |
Không phù hợp |
Bài 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26 |
Nội dung và hình thức đảm bảo, không góp ý gì thêm |
|||
Bài 27: Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất |
131 |
Đồng Bạc |
Cu Ag |
Đồng bộ với chương trình mới |
Chương 6: Đại cương về kim loại |
87-107 |
Nhôm Sắt Đồng Chì Kẽm Natri Thủy ngân Bạc |
Al Fe Cu Pb Zn Na Hg Ag |
Đồng bộ với chương trình mới |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 12 (Các môn) Mẫu phiếu góp ý SGK lớp 12 năm 2024 – 2025 của Neu-edutop.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.