neu-edutop.edu.vn - Kiến Thức Bổ Ích

P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O

Tháng Mười 8, 2023 by Neu-edutop.edu.vn

P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O được Neu-edutop.edu.vn biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết và cân bằng chính xác phản ứng P H2SO4 đặc nóng, cũng như đưa ra các nội dung lý thuyết câu hỏi liên quan đến phản ứng P tác dụng H2SO4 đặc. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Mục Lục Bài Viết

  • 1. Phương trình phản ứng P tác dụng H2SO4 đặc
    • 2P + 5H2SO4 → 2H3PO4  + 5SO2 + 2H2O
  • 2.  Điều kiện để phản ứng P ra H3PO4
  • 3. Tính chất hóa học của P
  • 4. Câu hỏi vận dụng liên quan 

1. Phương trình phản ứng P tác dụng H2SO4 đặc

2P + 5H2SO4 → 2H3PO4  + 5SO2 + 2H2O

2.  Điều kiện để phản ứng P ra H3PO4

Nhiệt độ, H2SO4 đặc

3. Tính chất hóa học của P

1. Tính oxi hóa của Photpho

P có phản ứng với nhiều kim loại → muối photphua:

2P + 3Mg → Mg3P2

Các muối photphua bị thủy phân mạnh giải phóng photphin (PH­3).

Ca3P2 + 6H2O → 2PH3 + 3Ca(OH)2

Photphin là một khí không màu rất độc, có mùi tỏi, bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ gần 1500C.

2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O

2. Tính khử của Photpho

Phản ứng với phi kim: O2, halogen,..

4P + 3O2 → 2P2O3

4P + 5O2 → 2P2O5 (nếu O2 dư)

P trắng phản ứng được ở ngay nhiệt độ thường và có hiện tượng phát quang hóa học; P đỏ chỉ phản ứng khi nhiệt độ > 2500C.

2P + 3Cl2 → 2PCl3

Tham Khảo Thêm:   Phương trình điện li NH3

2P + 5Cl2 → 2PCl5

Phản ứng với các chất oxi hóa khác

6P (đỏ) + 3KClO3 → 3P2O5 + 5KCl (phản ứng xảy ra khi quẹt diêm)

6P (trắng) + 5K2Cr2O7 → 5K2O + 5Cr2O3 + 3P2O5

P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O

2P + 5H2SO4 đặc → 2H3PO4 + 3H2O + 5SO2

4. Câu hỏi vận dụng liên quan 

Câu 1. Cho phương trình hoá học: P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử lần lượt là (biết hệ số cân bằng của phản ứng là các số nguyên, tối giản)

A. 5 và 2.

B. 2 và 5.

C. 7 và 9.

D. 7 và 7.

Đáp Án Chi Tiết

Đáp án A 2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

Chất oxi hóa: H2SO4

Chất khử: P

Câu 2. Trong sản xuất, oxi được dùng nhiều nhất để làm gì?

A. sử dụng làm nhiên liệutên lửa.

B. sử dụng luyện thép.

C. sử dụng trong công nghiệp hoá chất.

D. sử dụng hàn, cắt kim loại.

Đáp Án Chi Tiết

Đáp án C

Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Dùng KMnO4 oxi hoá dung dịch HCl đặc tạo ra khí Cl2.

B. Nhiệt phân KMnO4 tạo ra khí O2.

C. Cho dung dịch HCl dư vào CuS tạo ra khí H2S.

D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na2SO3 tạo ra khí SO2.

Đáp Án Chi Tiết

Đáp án C A. Đúng:

Tham Khảo Thêm:   NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + Na2CO3 + H2O

16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2

B. Đúng

2KMnO4⟶ MnO2 + O2 + K2MnO4

C. Sai

Không tan trong nước và không tan trong HCl, H2SO4 loãng: CuS, PbS, Ag2S, SnS, CdS, HgS…

d. Đúng,

H2SO4 + Na2SO3 → H2O + Na2SO4 + SO2

Câu 4. Trong các thí nghiệm sau:

(1) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2

(2) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI

(3) Cho khí SO2tác dụng với khí H2S

(4) Sục khí SO2vào dung dịch nước Brom

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là bao nhiêu?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp Án Chi Tiết

Đáp án C Phương trình phản ứng minh họa

3KClO3 → 3KCl + 3O2

O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2

SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O

SO2 + Br2+ 2H2O → 2HBr + H2SO4

Câu 5. Cho photpho tác dụng với các chất sau: Ca, O2, Cl2, KClO3, HNO3 và H2SO4 đặc nóng. Photpho tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất trên?

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Đáp Án Chi Tiết

Đáp án A Photpho có thể tác dụng được với tất cả các chất trên

Phương trình phản ứng minh họa

3 Ca + 2 P → Ca3P2

4 P + 5 O2 → 2 P2O5

2P + 3Cl2 → 2PCl3

3 K + P → K3P

6P + 5KClO3 → 5KCl + 3P2O5

P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O

2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

Câu 6. Khi trộn bột photpho với magie rồi nung nóng ở nhiệt độ cao thì thu được hợp chất X. Vậy hợp chất X là:

Tham Khảo Thêm:   CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + H2O

A. Mg2P2O7

B. Mg2P3

C. Mg3(PO4)2

D. Mg3P2

Đáp Án Chi Tiết

Đáp án D Khi trộn bột photpho với magie rồi nung nóng ở nhiệt độ cao thì thu được hợp chất X. Vậy hợp chất X là Mg3P2

  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter
  • Share on LinkedIn

Bài Viết Liên Quan

C6H5OH + HNO3 → C6H2(NO2)3OH + H2O
Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2
Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2
NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
Previous Post: « Nên mua nồi ủ hay nồi áp suất để sử dụng cho gia đình?
Next Post: Những mẫu xe giữ giá nhất khi bán lại »

Primary Sidebar

Tra Cứu Điểm Thi

  • Tra Cứu Điểm Thi Lớp 10
  • Tra Cứu Điểm Thi Tốt Nghiệp THPT
  • Tra Cứu Đại Học – Tìm Trường

Công Cụ Hôm Nay

  • Thời Tiết Hôm Nay
  • Tử Vi Hôm Nay
  • Lịch Âm Hôm Nay
  • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
  • Giá Vàng Hôm Nay
  • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
  • Giá Xăng Hôm Nay
  • Giá Cà Phê Hôm Nay

Công Cụ Online Hữu Ích

  • Photoshop Online
  • Casio Online
  • Tính Phần Trăm (%) Online
  • Giải Phương Trình Online
  • Ghép Ảnh Online
  • Vẽ Tranh Online
  • Làm Nét Ảnh Online
  • Chỉnh Sửa Ảnh Online
  • Upload Ảnh Online
  • Paint Online
  • Tạo Meme Online
  • Chèn Logo Vào Ảnh Online

Liên Kết Hữu Ích

Copyright © 2023 · Neu-edutop.edu.vn - Kiến Thức Bổ Ích