(NH4)2SO4 + NaOH → Na2SO4 + NH3 + H2O được Neu-edutop.edu.vn biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết phương trình phản ứng (NH4)2SO4 tác dụng với NaOH sau phản ứng thu được khí amonic thoát ra. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.
1. Phương trình phản tử phản ứng (NH4)2SO4 + NaOH
(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
2. Phương trình ion rút gọn (NH4)2SO4 + NaOH
NH4+ + OH– → NH3↑ + H2O
3. Điều kiện phản ứng (NH4)2SO4 ra NH3
Nhiệt độ thường
4. Hiện tượng phản ứng (NH4)2SO4 tác dụng với NaOH
Cho (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH, phản ứng sinh ra khí amoniac
5. Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quì tím?
A. NaOH
B. HCl
C. KCl
D. NH3
Câu 2. Dãy các muối nào sau đây nhiệt phân đều cho sản phẩm là khí NH3?
A. NH4HCO3, NH4Cl, (NH4)2CO3
B. NH4NO3, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3
C. NH4NO2, NH4Cl, (NH4)2CO3
D. NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4
NH4HCO3, NH4Cl, (NH4)2CO3
NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O
NH4Cl → NH3 + HCl
(NH4)2CO3 → H2O + 2NH3 + CO2
Câu 3. Cho từ từ dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch NaOH. Hiện tượng xảy ra là
A. Có kết tủa trắng
B. Không có hiện tượng
C. có khí mùi khai bay lên và có kết tủa trắng
D. có khí mùi khai bay lên
Phương trình phản ứng hóa học
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + NH3↑ + H2O
Như vậy hiện tượng là có khí mùi khai bay lên (NH3) và có kết tủa trắng (BaSO4).
Câu 4. Cho dung dịch NH3 đến dư vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 100 ml dung dịch KOH 2M thì kết tủa vừa tan hết. Nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 đã dùng là
A. 1M
B. 0,25M
C. 0,5M
D. 0,75M
6NH3 + Al2(SO4)3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4 (1)
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + H2O (2)
Theo phương trình ta có:
nAl(OH)3 = nNaOH = 0,02.2 = 0,04 mol
→ nAl2(SO4)3 = 1/2. nAl(OH)3 = 0,02 mol
→ CM Al2(SO4)3= 0,02/ 0,04 = 0,5 M
Câu 5. Cho các dung dịch sau: NH4Cl, Na2SO4, Ba(HCO3)2. Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt các dung dịch đó?
A. Dung dịch KCl.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch C2H5OH
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự ta có
Xuất hiện mùi khai thì ống nghiệm đó chất ban đầu chứa NH4Cl
NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl
Xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là Ba(HCO3)2
Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2OKhông có hiện tượng gì là
Na2SO4
Câu 6. Sử dụng dung dịch Ba(OH)2 có thể phân biệt dãy dung dịch muối nào sau đây:
A. MgCl2, NH4Cl, KSO4, KNO3.
B. AlCl3, ZnCl2, NH4Cl, KCl.
C. NH4Cl, (NH4)2SO4, K2SO4, KNO3.
D. NH4NO3, NH4Cl, Na2SO4, KCl.
Sử dụng thuốc thử Ba(OH)2 ta nhận biết được
Tạo khí mùi khai: NH4Cl
Tạo kết tủa trắng và khí mùi khai: (NH4)2SO4
Tạo kết tủa trắng: K2SO4
Không hiện tượng: KNO3.
Loại A vì không phân biệt được MgCl2 và K2SO4 vì đều tạo kết tủa trắng
Loại B vì không phân biệt được AlCl3 và ZnCl2 vì đều tạo kết tủa trắng rồi tan hết
Loại D vì không phân biệt được NH4NO3 và NH4Cl vì đều tạo khí mùi khai
Câu 6. Để phân biệt các muối NH4Cl, NaNO3, (NH4)2SO4 ta có thể dùng hóa chất sau
A. HCl.
B. Ba(OH)2.
C. NaOH.
D. AgNO3.
+ Xuất hiện khí mùi khai và kết tủa trắng → (NH4)2SO4
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2→ BaSO4 ↓ trắng + 2NH3 ↑ mùi khai + 2H2O
+ Xuất hiện khí mùi khai → NH4Cl
2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + NH3 ↑ mùi khai + H2O
+ Không hiện tượng → NaNO3
Câu 7. Cho các chất sau: NH4Cl, Al(OH)3, ZnCl2, (NH4)2CO3, NaHCO3, Al2O3, KHSO4. Số chất là chất lưỡng tính là:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 8. Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dd HNO3 loãng
A. Không có hiện tượng gì
B. dung dịch có màu xanh, H2 bay ra
C. dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu bay ra
D. dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra, bị hoá nâu trong không khí.