Bạn đang xem bài viết “Múi giờ và múi giờ Việt Nam là gì?” tại Neu-edutop.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Múi giờ là một khái niệm không còn xa lạ với chúng ta trong thời đại kết nối toàn cầu. Tuy nhiên, đối với nhiều người, việc sản sinh ra múi giờ và sự khác biệt giữa múi giờ quốc tế và múi giờ Việt Nam vẫn là một vấn đề đáng để tìm hiểu. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về khái niệm múi giờ và cách thức áp dụng múi giờ ở Việt Nam.
Mục lục nội dung
Múi giờ là gì?
Múi giờ hay còn được gọi là giờ địa phương, là một vùng được quy ước sử dụng cùng một thời gian tiêu chuẩn.
Tại một thời điểm xác định trên Trái Đất, một nửa bán cầu được mặt trời chiếu sáng là buổi sáng, nửa còn lại là buổi tối. Để dễ dàng hơn trong việc tính toán giờ giấc từ vùng này sang khác, người ta chia Trái Đất thành các phần bằng nhau bởi 24 đường kinh tuyến. Mỗi một phần cách nhau một giờ.
Kinh tuyến số 0 là kinh tuyến đi qua Đài thiên văn Hoàng gia Anh tại Greenwich, Luân Đôn. Vì vậy, múi giờ nước Anh là múi giờ 0, hay còn gọi là múi giờ gốc (hay còn gọi là giờ quốc tế). Các múi giờ trên thế giới sẽ xác định bằng độ lệch so với giờ gốc.
Giờ chuẩn Thái Bình Dương |
UTC – 8 |
Giờ chuẩn miền núi nước Mỹ |
UTC – 7 |
Giờ chuẩn miền trung nước Mỹ |
UTC – 6 |
Giờ chuẩn miền đông nước Mỹ |
UTC – 5 |
Giờ chuẩn Đại Tây Dương |
UTC – 4 |
Giờ chung bình Greenwich |
UTC + 0 |
Giờ Trung Âu |
UTC + 1 |
Giờ Đông Âu |
UTC + 2 |
Giờ Moskva |
UTC + 3 |
Giờ chuẩn Ấn Độ |
UTC + 5 : 30 |
Giờ chuẩn Việt Nam |
UTC + 7 |
Giờ chuẩn Tây Úc |
UTC + 8 |
Giờ chuẩn Nhật/ Hàn |
UTC + 9 |
Giờ chuẩn Đông Úc |
UTC + 10 |
Kí hiệu của múi giờ trước đây là GMT – giờ trung bình của Greenwich do nước Anh quy định, nhưng vì còn một số hạn chế nên đến năm 1980 đã đổi kí hiệu thành UTC – nghĩa là giờ phối hợp quốc tế. Tuy nhiên thường ngôn ngữ nói người ta vẫn sử dụng kí hiệu GMT.
Hiện nay các nước ASEAN có tất cả 4 múi giờ và chênh lệch nhau tối đa 150 phút. Đất nước Myanmar thuộc múi giờ GMT + 6. Các nước thuộc múi giờ GMT + 7 là: Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam. Còn Brunei, Malaysia, Singapore, Philipines thuộc múi giờ GMT + 8. Riêng Indonesia dài qua 3 múi giờ GMT + 7, GMT + 8, GMT + 9. Sau khi thảo luận và xem xét, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã thông qua một múi giờ chuẩn là UTC + 8 cho tất cả các nước thành viên.
Múi giờ Việt Nam là bao nhiêu?
Do Việt Nam nằm ở kinh tuyến số 7 nên múi giờ của Việt Nam sẽ là cộng 7. Kí hiệu là UTC + 7 hay GMT + 7.
Ví dụ chênh lệch múi giờ:
Nếu ở nước Anh (UTC + 0) đang là 16 giờ chiều ngày thứ 2
– Ở Việt Nam (UTC + 7) là 23 giờ đêm ngày thứ 2
– Ở Hàn Quốc (UTC +9) là 1 giờ sáng ngày thứ 3
Hi vọng bài viết trên đây đã giúp bạn hiểu thêm về múi giờ và múi giờ của Việt Nam. Chúc bạn có thêm nhiều kiến thức!
Tổng kết lại, mỗi quốc gia trên thế giới sử dụng một múi giờ khác nhau để có thể đồng bộ hoá thời gian trong lúc giao tiếp và làm việc. Múi giờ Việt Nam được đặt theo múi giờ UTC+7 và bao gồm đất nước Việt Nam cùng với một số quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á. Việc tìm hiểu và áp dụng chính xác múi giờ là rất quan trọng để tránh gây nhầm lẫn và thiếu chính xác trong các giao dịch và cuộc hẹn của chúng ta.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết “Múi giờ và múi giờ Việt Nam là gì?” tại Neu-edutop.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.
Nguồn: https://thuthuatphanmem.vn/mui-gio-la-gi-mui-gio-viet-nam-la-bao-nhieu/
Từ Khoá Tìm Kiếm Liên Quan:
1. Múi giờ
2. Múi giờ thế giới
3. Múi giờ UTC
4. Múi giờ GMT
5. Múi giờ EST
6. Múi giờ PST
7. Múi giờ Việt Nam
8. Múi giờ Hà Nội
9. Múi giờ GMT+7
10. Múi giờ Đông Dương.