Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo mang tới ma trận đề thi giữa học kì 2 của 7 môn: Hoạt động trải nghiệm, Giáo dục công dân, Lịch sử – Địa lí, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Công nghệ, Toán, giúp thầy cô tham khảo để ra đề thi giữa học kì 2 cho học sinh của mình.
Ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 6 Chân trời sáng tạocung cấp rất chi tiết từng nội dung đề kiểm tra ra ở bài học nào, ở chương nào, cấp độ nào… Mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Neu-edutop.edu.vn để xây dựng ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 6:
1. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Văn 6
1.1. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Đọc hiểu |
1. Truyện thơ |
4 |
0 |
4 |
0 |
0 |
2 |
0 |
60 |
|
2. Truyện |
|||||||||||
2 |
Viết |
Viết đoạn văn |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Tổng |
20 |
5 |
20 |
15 |
0 |
30 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
25% |
35% |
30% |
10% |
|||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
1.2. Bản đặc tả đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Đọc hiểu |
Truyện thơ |
Nhận biết: – Nhận biết được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ. – Nhận biết được yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ – Nhận biết đựơc tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua văn bản. Thông hiểu: – Bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh biện pháp tu từ. – Nhận biết được tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ – Nhận biết được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu – Hiểu và nhận biết được chủ đề của văn bản. Vận dụng: – Rút ra được bài học từ văn bản. |
4TN |
4TN |
2TL |
|
Truyện |
Nhận biết: – Nhận biết ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được chi tiết tiêu biểu, đề tài câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể tác phẩm. -Nhận biết được chủ đề của văn bản. – Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba. Thông hiểu: – Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ. – Hiểu được công dụng dấu ngoặc kép – Hiểu được từ đa nghĩa và từ đồng âm Vận dụng: – Rút ra được bài học từ văn bản. |
||||||
2 |
Viết |
Viết được đoạn văn |
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài (đoạn) thơ. |
1TL* |
1TL* |
1TL* |
1TL* |
Tổng |
4TN |
4TN |
2 TL |
1 TL |
|||
Tỉ lệ % |
20 |
20 |
20 |
40 |
|||
Tỉ lệ chung |
40 |
60 |
2. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Toán 6
2.1. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Toán 6
TT |
Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Phân số (16 tiết) |
Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số |
3 (TN 1,2,9) 0,75đ |
2 ( TN 3,4) 0,5đ |
1 (TL 3) 0,5đ |
5,75 |
|||||
Các phép tính với phân số |
2 (TN 5,6) 0,5đ |
3 (TL 1,2,4) 2,5đ |
1 (TL 11) 1đ |
||||||||
2 |
Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên (7 tiết) |
Hình có trục đối xứng |
2 (TN 7,8) 0,5đ |
1 (TL 5) 0,5đ |
2,0 |
||||||
Hình có tâm đối xứng |
1 (TL 6) 0,5đ |
||||||||||
Vai trò của đối xứng trong thế giới tự nhiên. |
1 (TL 7) 0,5đ |
||||||||||
3 |
Các hình hình học cơ bản (7 tiết) |
Điểm. Đường thẳng. Tia |
2 (TN 10, 11) 0,5đ 1 (TN 12) 0,25đ |
1 (TL 8) 0,25đ 1 (TL 9) 0,5đ 1 (TL 10) 0,75đ |
2,25 |
||||||
Tổng:Sốcâu Điểm |
8 2,0 |
6 3,0 |
2 0,5 |
1 0,5 |
2 0,5 |
3 2,5 |
1 1,0 |
23 10,0 |
|||
Tỉ lệ % |
50% |
10% |
30% |
10% |
100% |
||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
100% |
2.2. Bản đặc tả đề thi giữa học kì 2 môn Toán 6
TT |
Chương/Chủ đề |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||||
SỐ – ĐAI SỐ |
||||||||
1 |
Phân số |
Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số. Các phép tính với phân số. |
Nhận biết: – Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số là số nguyên âm. – Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và nhận biết được quy tắc bằng nhau của hai phân số. – Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số. – Nhận biết được số đối của một phân số. – Nhận biết được hỗn số dương. |
1TN (TN1) 1TN (TN 2) 1TN (TN 9) |
||||
Thông hiểu: – So sánh được hai phân số cho trước. |
2TN (TN3, 4) 1TL (TL 3) |
|||||||
– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó. Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,…). |
2 TN (TN 5,6) 1 TL (TL 1, 2) 1 TL (TL 4) |
|||||||
Vận dụng cao – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số. |
1 TL (TL 11) |
|||||||
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG |
||||||||
2 |
Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên |
Hình có trục đối xứng |
Nhận biết: – Nhận biết được trục đối xứng của một hình phẳng. – Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều). |
1TN (TN7) 1 TN (TN 8) 1TL (TL 5) |
||||
Hình có tâm đối xứng |
Nhận biết: – Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng. – Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều). |
1TL (TL6) |
||||||
Vai trò của đối xứng trong thế giới tự nhiên |
Nhận biết: – Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,… Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng). |
1TL (TL7) |
||||||
3 |
Các hình hình học cơ bản |
Điểm. Đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Hai đường thẳng cắt nhau, song song. Tia |
Nhận biết: – Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. – Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song. – Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. – Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. – Nhận biết được khái niệm tia. |
2 TN (TN 10, 11) 1TL (TL 9) 1 TN (TN 12) 1TL (TL 8) 1TL (TL 10) |
3. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6
Cấp độChủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng | |||||
Cấp độ thấp | Cấp độ cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước công nguyên đến đầu thế kỉ X |
Nắm được các kiến thức tiêu biểu của Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước công nguyên đến đầu thế kỉ X |
1 số nét văn hóa của người Việt cổ vẫn được duy trì trong thời Bắc thuộc |
Suy luận sự kiện lịch sử |
Đánh giá sự kiện lịch sử |
|||||
Số câu |
4 |
1/2 |
1/2 |
2 |
7 |
||||
Số điểm |
1 |
1,5 |
0,5 |
0,5 |
3,5 điểm |
||||
Tỉ lệ |
10% |
16% |
5% |
5% |
35% |
||||
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % |
4 1đ 10% |
1/2 1,5đ 15% |
1,5 1,25đ 12,5% |
1,5 3 đ 30% |
7 3,5 điểm 35% |
4. Bảng ma trận đề thi giữa kì 2 môn Giáo dục công dân 6
Mức độChủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Tổng | |||
TNKQ | TNTL | TNKQ | TNTL | Cấp độ thấp | Cấp độ cao | ||
1. Ứng phó với tình huống nguy hiểm |
Nhận biết được các tình huống nguy hiểm |
Nêu được cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm. |
Kể ra các tình huống nguy hiểm ở địa phương. |
Vận dụng kiến thức đã học liên hệ để giải quyết tình huống |
|||
Số Câu Số điểm Tỉ lệ% |
5 1,25 12,5% |
3 0,75 7,5% |
1 1 10% |
1 3 30% |
10 6 60% |
||
Tiết Kiệm |
Biết được các việc làm tiết kiệm . |
Nêu được các biểu hiện của tiết kiệm |
Ý nghĩa của tiết kiệm |
||||
Số Câu Số điểm Tỉ lệ% |
4 1 10% |
4 1 10% |
1 2 20% |
9 4 40% |
|||
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % |
16 4 40 |
2 3 30% |
1 3 30% |
19 10 100% |
5. Bảng ma trận đề thi giữa kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: HĐTN, HN – Lớp: 6
(Thời gian làm bài 45 phút)
Mức độChủ đề | Yêu cầu về nhận thức | Tổng | |||||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng thấp | Vận dụng cao | ||||||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||||||
Xây dựng cộng đồng văn minh Số câu Điểm % |
Số câu: 3 1.5 đ 15% |
Số câu: 3 1.5 đ 15% |
Số câu 1 2.0đ 20% |
Số câu: 7 5.0đ 50% |
|||||||||||
Tìm hiểu nghề truyền thống ở Việt Nam Số câu Điểm % |
Số câu: 1 0.5 đ 5 % |
Số câu: 3 1.5 đ 15% |
Số câu: 4 2.0đ 20 % |
||||||||||||
Phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu Số câu Điểm % |
Số câu: 2 1.0đ 10% |
Số câu: 1 2.0 đ 20% |
Số câu 3 3, 0đ 30% |
||||||||||||
Tổng Số câu Điểm % |
4 câu 2, 0đ 20% |
8 câu 4.0 đ 40% |
1 câu 2, 0đ 20% |
1 câu 2, 0đ 20% |
14 câu 10, 0đ 100, 0% |
6. Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 môn Công nghệ 6
STT | NỘI DUNGKIẾN THỨC | ĐƠN VỊ KIẾN THỨC | CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC | % TỔNG ĐIỂM | |||||||
NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU | VẬN DỤNG | VẬN DỤNG CAO | ||||||||
Số câu | Thời gian | Số câu | Thời gian | Số câu | Thời gian | Số câu | Thời gian | ||||
1 |
Chủ đề: trang phục và thời trang. |
Bài 8: Các loại vải thường dùng trong may mặc |
3 |
3 |
1 |
1 |
10 |
1 |
20% |
||
Bài 9.Trang phục và thời trang. |
2 |
3 |
1 |
1 |
10% |
||||||
Bài 10. Lựa chọn trang phục. |
1 |
3 |
1 |
18 |
1 |
40% |
|||||
Bài 11. Bảo quản trang phục |
1 |
1 |
1 |
||||||||
TỔNG |
7 |
12 phút |
4 |
24,0 phút |
3 |
10,0 phút |
2 |
5,0 phút |
|||
TỶ LỆ % |
30% |
40% |
20% |
10% |
100% |
7. Bảng ma trận đề thi giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
Chủ đề | Nội dung | Trắc nghiệm | Tự luận | Tổng số bài | |||||
NB | TH | Tổng số câu | NB | TH | VD | VDC | |||
Chủ đề 4: một số vật liệu, nhiên liệu…. |
Một số lương thực, thực phẩm |
Câu 1,2 |
Câu 3,4 |
4 |
Bài 1a |
Bài 1b |
|||
Chủ đề 5: chất tinh khiết – hỗn hợp… |
Chất tinh khiết – hỗn hợp Nguyên liệu Nhiên liệu |
Câu 5,6 |
Câu 7,8 |
4 |
Bài 1c |
1 |
|||
Đa dạng thế giới sống. |
Nấm |
Câu 8, 9,10,12 |
Câu 11,13,14 |
12 |
2 |
||||
Thực vật |
Câu 15 16,19 |
Câu 17,18,20 |
Bài 2 |
Bài 3 |
Bài 2 |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 6 (7 Môn) của Neu-edutop.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.