Lập dàn ý kể lại một câu chuyện về lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu gồm 2 mẫu, giúp các em học sinh lớp 4 dễ dàng trả lời các câu hỏi trong tiết Lập dàn ý cho bài văn kể chuyện – Tiếng Việt 4 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 17.
Một số câu chuyện nói về lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu mà các em đã đọc, đã nghe như: Sự tích hồ Ba Bể, Người ăn xin, Ba lưỡi rìu… Vậy mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Neu-edutop.edu.vn để nhanh chóng xây dựng dàn ý chi tiết:
Dàn ý kể lại một câu chuyện về lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu
Mở bài: Giới thiệu câu chuyện:
- Tên truyện
- Tên nhân vật
- ?
Thân bài: Ghi vắn tắt diễn biến của câu chuyện theo một trong hai cách sau:
- Cách 1: Ghi từng sự việc theo trình tự thời gian.
- Cách 2: Ghi từng sự việc gắn với mỗi địa điểm hoặc tình huống.
Lưu ý:
– Mỗi sự việc cần nêu cụ thể:
- Sự việc diễn ra khi nào?Ở đâu?
- Chuyện gì xảy ra với nhân vật?
- Nhân vật đã giải quyết ra sao?
– Ghi chép cụ thể hơn đối với sự việc chính, thể hiện lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu của nhân vật trong câu chuyện.
Kết bài: Nêu kết thúc câu chuyện. Có thể bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc về nội dung câu chuyện.
Dàn ý Kể lại câu chuyện Người ăn xin
1. Mở bài:
- Tên truyện: Người ăn xin
- Nhân vật: cậu bé và người ăn xi
2. Thân bài:
- Cụ ăn xin co ro đưa bàn tay xin cậu giúp đỡ
- Cậu bé muốn giúp cụ nhưng trong người không có gì cả
- Cậu bé đành nắm lấy bàn tay xin lỗi cụ
- Cụ già cảm ơn trong nỗi xúc động
3. Kết bài:
- Chú bé và ông lão đều nhận được điều gì đó từ nhau.
- Câu chuyện hết sức xúc động và có ý nghĩa giúp chúng ta thấy được tình yêu thương con người luôn quanh ta.
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Lập dàn ý kể lại một câu chuyện về lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu Lập dàn ý cho bài văn kể chuyện – Tiếng Việt 4 Chân trời sáng tạo của Neu-edutop.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.