Kế hoạch giáo dục môn Toán 7 sách Kết nối tri thức là mẫu kế hoạch được lập ra nhằm phân bổ tiết học, phân bổ thời gian kiểm tra trong năm học. Giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.
Việc xây dựng kế hoạch giáo dục Toán 7 Kết nối tri thức nhằm đảm bảo thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông linh hoạt, chủ động, hiệu quả, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của từng địa phương điều kiện thực hiện của mỗi nhà trường. Đây là mẫu kế hoạch giáo dục của giáo viên được thực hiện theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH. Qua đó giúp quý thầy cô có thêm nhiều tư liệu tham khảo để nhanh chóng xây dựng cho riêng mình kế hoạch giáo dục hoàn chỉnh, chi tiết và đúng yêu cầu.
Phụ lục I Toán 7 Kết nối tri thức
TRƯỜNG: TH&THCS ………….. TỔ: Khoa học tự nhiên |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN TOÁN, KHỐI LỚP 7
BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
(Năm học 20…. – 20….)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 2; Số học sinh: 84
2. Tình hình đội ngũ:
Số giáo viên: 2 giáo viên; Trình độ đào tạo: Cao đẳng 1 giáo viên; Đại học: 1 giáo viên; trên đại học: 0 giáo viên.
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 2 giáo viên; Khá: 0 giáo viên; Đạt: 0 giáo viên:; Chưa đạt: 0 giáo viên
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT |
Thiết bị dạy học |
Số lượng |
Các bài thí nghiệm/thực hành |
Ghi chú |
1 |
Máy tính, ti vi kết nối mạng tại các phòng học. |
bộ |
Dùng cho các tiết dạy có ứng dụng CNTT |
|
2 |
Thước kẻ, Eke, compa của giáo viên |
bộ |
Dụng cụ vẽ hình dùng cho các tiết hình học |
|
3 |
Bìa giấy cứng, keo dán, dụng cụ thủ công |
bộ |
Dùng cho các tiết tạo hình, hoạt động trải nghiệm |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập(Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT |
Tên phòng |
Số lượng |
Phạm vi và nội dung sử dụng |
Ghi chú |
1 |
Phòng Tin học |
01 |
Thực hành phần mềm GEOGEBRA |
|
2 |
Lớp học |
01 |
Đại lượng tỉ lệ trong đời sống Vòng quay may mắn Hộp quà và chân đế lịch để bàn của em |
|
3 |
Sân trường |
01 |
Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Dân số và cơ cấu dân số Việt Nam |
II. Kế hoạch dạy học
Phân bố các tiết dạy: Số tiết 140 tiết ( 35 tuần, mỗi tuần 4 tiết) |
||||||
Đại số |
Thống kê và xác suất |
Hình |
Ôn tập – Kiểm tra |
Tổng |
Hoạt động thực hành và trải nghiệm (8 tiết) |
|
Học kì I |
72 |
Vẽ hình với phần mềm Geogebra (2 tiết) Dân số và cơ cấu dân số việt nam (2 tiết) |
||||
Học kì II |
68 |
Đại lượng tỉ lệ trong đời sống (2 tiết) Hộp quà và chân đế lịch để bàn của em (2 tiết) |
2. Phân phối chương trình:
STT |
Bài học |
Số tiết |
Tiết theo PPCT |
Yêu cầu cần đạt. |
Thiết bị dạy học |
CHƯƠNG 1. SỐ HỮU TỈ (14 tiết) |
|||||
Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ |
2 |
+ Nhận biết các số hữu tỉ, tập hợp Q các số hữu tỉ, số đối của số hữu tỉ, thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ + Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. + So sánh hai số hữu tỉ |
|||
Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ |
2 |
+ Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong Q. + Vận dụng các tính chất của phép toán và quy tắc dấu ngoặc để tính viết, tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. + Giải quyết một số bài toán dùng số hữu tỉ. |
|||
Luyện tập chung |
2 |
+ Củng cố các kiến thức về tập hợp số hữu tỉ và các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ. + Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ |
3 |
+ Mô tả phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. + Thực hiện tính tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa. |
|||
Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế. |
2 |
+ Mô tả thứ tự thực hiện các phép tính + Mô tả quy tắc chuyển vế + Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn liền với các phép tính về số hữu tỉ. |
|||
Luyện tập chung |
2 |
+ Củng cố các kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ, thứ tự thực hiện các phép tính và quy tắc chuyển vế. |
|||
Bài tập cuối chương I |
1 |
+ Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
CHƯƠNG II. SỐ THỰC (10 tiết) |
|||||
Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn |
2 |
+ Nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. + Làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước. |
|||
Bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học |
2 |
+ Nhận biết số vô tỉ + Nhận biết căn bậc hai số học của một số không âm + Tính giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay. |
|||
Bài 7: Tập hợp các số thực |
3 |
+ Nhận biết số thực, số đối và giá trị tuyệt đối của số thực + Biểu diễn số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi + Nhận biết thứ tự trong tập hợp các số thực. |
|||
Luyện tập chung |
2 |
+ Củng cố các kiến thức về tập hợp số vô tỉ, số thực và các phép toán trên tập hợp số thực |
|||
Bài tập cuối chương II |
1 |
+ Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
CHƯƠNG III. GÓC VỚI ĐƯƠNG THẲNG SONG SONG (11 tiết) |
|||||
Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc. |
2 |
+ Nhận biết hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh. + Nhận biết tia phân giác của một góc + Vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập. |
|||
Bài 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết |
2 |
+ Nhận biết các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. + Mô tả dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. + Nhận biết cách vẽ hai đường thẳng song song. |
|||
Luyện tập chung |
2 |
+ Củng cố các kiến thức về các góc ở vị trí đặc biệt + Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
Bài 10: Tiên đề Euclid. Tính chất hai đường thẳng song song |
2 |
+ Nhận biết tiên đề Euclid về đường thẳng song song. + Mô tả một số tính chất của hai đường thẳng song song. |
|||
Bài 11: Định lí và chứng minh định lí |
1 |
+ Nhận biết một định lí, giả thiết, kết luận của định lí + Làm quen với chứng minh định lí |
|||
Luyện tập chung |
1 |
+ Củng cố các kiến thức về các tính chất của hai đường thẳng song song + Nhận biết và chứng minh định lí |
|||
Bài tập cuối chương III |
1 |
+ Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
CHƯƠNG IV. TAM GIÁC BẰNG NHAU (14 tiết) |
|||||
Bài 12: Tổng các góc trong một tam giác |
1 |
+ Giải thích định lí về tổng các góc trong một tam giác bằng thực nghiệm cắt ghép hình và bằng suy luận. + Tính số đo của một góc dựa vào định lí tổng ba góc. |
|||
Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. |
2 |
+ Nhận biết hai tam giác bằng nhau. + Giải thích hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c. + Lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản. |
|||
Luyện tập chung |
1 |
+ Củng cố các kiến thức về hai tam giác bằng nhau, tính số đo của một góc dựa vào định lí tổng ba góc. + Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác. |
2 |
+ Giải thích hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp c.g.c và g.c.g. + Lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản. |
|||
Luyện tập chung |
1 |
+ Giải thích hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp đã học + Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông |
2 |
+ Giải thích các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông |
|||
Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của một đoạn thẳng. |
2 |
+ Nhận biết tam giác cân, giải thích tính chất của tam giác cân. + Nhận biết khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng và các tính chất cơ bản của đường trung trực. + Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng dụng cụ học tập |
|||
Luyện tập chung |
2 |
+ Củng cố các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, tam giác đặc biệt và đường trung trực của một đoạn thẳng + Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
Bài tập cuối chương III |
1 |
+ Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
CHƯƠNG V. THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU (10 tiết) |
|||||
Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu |
2 |
+ Thu thập dữ liệu bằng phỏng vấn, bằng hỏi. + Phân loại dữ liệu + Nhận biết tính đại diện của dữ liệu. |
|||
Bài 18: Biểu đồ hình quạt tròn |
3 |
+ Đọc và mô tả dữ liệu từ biểu đồ hình quạt tròn + Biểu diễn dữ liệu vào biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) + Nhận ra vấn đề hoặc quy luật đơn giản từ việc phân tích biểu đồ hình quạt tròn |
|||
Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng |
3 |
+ Đọc và mô tả dữ liệu từ biểu đồ đoạn thẳng. + Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. + Nhận ra vấn đề hoặc quy luật đơn giản từ việc phân tích biểu đồ đoạn thẳng |
|||
Luyện tập chung |
1 |
+ Củng cố các kiến thức về thu thập và phân loại dữ liệu, các biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ hình quạt, biểu đồ đoạn thẳng. + Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
Bài tập cuối chương V |
1 |
+ Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
CHƯƠNG VI. TỈ LỆ THỨC VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ (12 tiết) |
|||||
Bài 20: Tỉ lệ thức |
2 |
+ Nhận biết tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức + Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán |
|||
Bài 21: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau |
1 |
+ Nhận biết dãy tỉ số bằng nhau + Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán |
|||
Luyện tập chung |
2 |
+ Củng cố các kiến thức về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau + Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán |
|||
Bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận |
2 |
+ Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận. + Giải một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận |
|||
Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch |
2 |
+ Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch + Giải một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch |
|||
Luyện tập chung |
2 |
+ Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch + Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
Bài tập cuối chương VI |
1 |
+ Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
CHƯƠNG VII. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ VÀ ĐA THỨC MỘT BIẾN (16 tiết) |
|||||
Bài 24: Biểu thức đại số |
1 |
+ Nhận biết biểu thức số, biểu thức đại số + TÍnh giá trị của biểu thức đại số |
|||
Bài 25: Đa thức một biến |
3 |
+ Nhận biết đơn thức (một biến) và bậc của đơn thức. + Nhận biết đa thức (một biến) và các hạng tử của nó. + Thu gọn và sắp xếp đa thức. + Nhận biết bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của một đa thức. + Tính giá trị của một đa thức khi biết giá trị của biến + Nhận biết nghiệm của một đa thức. |
|||
Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến |
2 |
+ Thực hiện các phép tính cộng, trừ hai đa thức. + Nhận biết các tính chất của phép cộng đa thức. + Vận dụng các tính chất của phép cộng đa thức trong tính toán. |
|||
Luyện tập chung |
2 |
+ Củng cố các kiến thức về đa thức một biến và các phép toán trên đa thức một biến + Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
Bài 27: Phép nhân đa thức một biến |
2 |
+ Thực hiện các phép tính nhân hai đa thức cùng biến + Nhận biết và vận dụng các tính chất của các phép tính về đa thức trong tính toán. |
|||
Bài 28: Phép chia đa thức một biến |
3 |
+ Thực hiện các phép tính nhân hai đa thức một biến + Nhận biết và vận dụng các tính chất của các phép tính về đa thức trong tính toán. |
|||
Luyện tập chung |
2 |
+ Củng cố các kiến thức về hai phép toán nhân, chia trên đa thức một biến |
|||
Bài tập cuối chương VII |
1 |
+ Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
CHƯƠNG VIII. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (6 tiết) |
|||||
Bài 29: Làm quen với biến cố |
2 |
+ Làm quen với khái niệm biến cố ngẫu nhiên, biến cố chắc chắn, biến cố không thể trong một số ví dụ đơn giản. |
|||
Bài 30: Làm quen với xác suất của biến cố |
2 |
+ Làm quen với xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. |
|||
Luyện tập chung |
1 |
+ Củng cố các kiến thức về biến cố và xác xuất của biến cố + Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
Bài tập cuối chương VIII |
1 |
+ Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
CHƯƠNG IX. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC. (13 tiết) |
|||||
Bài 31: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. |
2 |
+ Nhận biết hai định lí về cạnh và góc đối diện trong một tam giác. + Vận dụng và tam giác vuông để nhận biết được cạnh lớn nhất trong tam giác vuông |
|||
Bài 32. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên |
1 |
+ Nhận biết khái niệm đường vuông góc và đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng + Biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. |
|||
Bài 33. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. |
1 |
+ Nhận biết liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một tam giác. |
|||
Luyện tập chung |
2 |
+ Củng cố các kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác + Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
Bài 34. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác của tam giác |
2 |
+ Nhận biết đường trung tuyến, đường phân giác của tam giác + Nhận biết sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác của tam giác. |
|||
Bài 35. Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao của tam giác |
2 |
+ Nhận biết đường trung trực, đường cao của tam giác + Nhận biết sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao của tam giác. |
|||
Luyện tập chung |
2 |
+ Củng cố các kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác + Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
Bài tập cuối chương IX |
1 |
+ Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
CHƯƠNG X. MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN (9 tiết) |
|||||
Bài 36. Hình hộp chữ nhật và hình lập phương |
3 |
+ Mô tả một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật, hình lập phương + Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn liền với việc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương |
|||
Luyện tập |
1 |
+ Củng cố các kiến thức về HHCN và HLP + Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
Bài 37. Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác |
3 |
+ Mô tả và tạo lập hình lăng trục đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác. + Tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác. + Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn liền với việc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác. |
|||
Luyện tập |
1 |
+ Củng cố các kiến thức về hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác. + Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
|||
Bài tập cuối chương VIII |
1 |
+ Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
II. Chuyên đề lựa chọn:
Kiểm tra, đánh giá định kỳ:
Bài kiểm tra, đánh giá |
Thời gian |
Thời điểm |
Yêu cầu cần đạt |
Hình thức |
Giữa Học kỳ 1 |
Tuần 9 |
Đầu tháng 11 |
– Kiểm tra, đánh giá mức mộ nhận thức về các kiến thức đã học trong hai chương Số hữu tỉ, chương Góc và đường thẳng song song – Thực hiện được các kĩ năng cơ bản trong chương Số hữu tỉ, chương Góc và đường thẳng song song – Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
Trắc nghiệm và Tự luận |
Cuối Học kỳ 1 |
Tuần 18 |
Cuối tháng 12 |
– Kiểm tra, đánh giá mức mộ nhận thức về các kiến thức đã học trong học kì I – Thực hiện được các kĩ năng cơ bản trong học kì I – Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
Trắc nghiệm và Tự luận |
Giữa Học kỳ 2 |
Tuần 28 |
Đầu tháng 3 |
– Kiểm tra, đánh giá mức mộ nhận thức về các kiến thức đã học trong chương Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, biểu thức đại số và hai phép toán cơ bản trên biểu thức đại số. – Thực hiện được các kĩ năng cơ bản trong chương Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, biểu thức đại số và hai phép toán cơ bản trên biểu thức đại số. – Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
Trắc nghiệm và Tự luận |
Cuối Học kỳ 2 |
Tuần 35 |
Cuối tháng 5 |
– Kiểm tra, đánh giá mức mộ nhận thức về các kiến thức đã học trong học kì II – Thực hiện được các kĩ năng cơ bản trong học kì II – Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn |
Trắc nghiệm và Tự luận |
III.Các nội dung khác (nếu có):
Bồi dưỡng học sinh giỏi
Giúp đỡ học sinh yếu
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
………….., ngày tháng 8 năm 20…. HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
Phụ lục III Toán 7 Kết nối tri thức
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ………….. TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Họ và tên giáo viên: ………….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN TOÁN, LỚP 7
(Năm học 20…. – 20….)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
MẠCH SỐ VÀ ĐẠI SỐ |
MẠCH HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG |
|||||||||
Tuần |
Tiết |
Tên bài |
Thiết bị dạy học |
Tuần |
Tiết |
Tên bài |
Thiết bị dạy học |
Địa điểm dạy học |
||
1 |
1 |
Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (T1) |
– MC, thước thẳng |
1 |
1 |
Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc. (T1) |
– MC, thước đo góc, thước thẳng |
Lớp học |
||
2 |
Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (T2) |
|||||||||
3 |
Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ (T1) |
– MC, thước thẳng |
||||||||
2 |
4 |
Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ (T2) |
MC, thước thẳng |
2 |
2 |
Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc. (T2) |
– MC, thước đo góc, thước thẳng |
Lớp học Lớp học |
||
5 |
Luyện tập chung (T1) |
MC, thước thẳng |
||||||||
6 |
Luyện tập chung (T2) |
|||||||||
3 |
7 |
Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ (T1) |
MC, thước thẳng |
3 |
3 |
Bài 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết (T1) |
– MC, thước đo góc, thước thẳng |
Lớp học |
||
8 |
Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ (T2) |
|||||||||
9 |
Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ (T3) |
|||||||||
4 |
10 |
Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế. (T1) |
MC, thước thẳng |
4 |
4 |
Bài 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết (T2) |
MC, thước đo góc, thước thẳng |
Lớp học |
||
11 |
Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế. (T2) |
|||||||||
12 |
Luyện tập chung (T1) |
MC, thước thẳng |
||||||||
5 |
13 |
Luyện tập chung (T2) |
MC, thước thẳng |
5 |
5 |
Luyện tập chung (T1) |
MC, thước đo góc, thước thẳng |
Lớp học |
||
14 |
Bài tập cuối chương I |
MC, thước thẳng |
||||||||
15 |
Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn (T1) |
|||||||||
6 |
16 |
Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn (T2) |
MC, thước thẳng |
6 |
6 |
Luyện tập chung (T2) |
MC, thước đo góc, thước thẳng |
Lớp học |
||
17 |
Bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học (T1) |
MC, thước thẳng |
||||||||
18 |
Bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học (T2) |
|||||||||
7 |
19 |
Bài 7: Tập hợp các số thực (T1) |
MC, thước thẳng |
7 |
7 |
Bài 10: Tiên đề Euclid. Tính chất hai đường thẳng song song (T1). |
– MC, thước thẳng, thước đo góc, êke |
Lớp học |
||
20 |
Bài 7: Tập hợp các số thực (T2) |
|||||||||
21 |
Bài 7: Tập hợp các số thực (T3) |
|||||||||
8 |
22 |
Luyện tập chung |
MC, thước thẳng |
8 |
8 |
Bài 10: Tiên đề Euclid. Tính chất hai đường thẳng song song (T2). |
||||
23 |
Luyện tập chung |
|||||||||
24 |
Bài tập cuối chương II |
MC, thước thẳng |
||||||||
9 |
25 |
Kiểm tra giữa HK1 |
Giấy kiểm tra |
9 |
9 |
Ôn tập giữa HK1 |
– MC, thước thẳng, thước đo góc |
Lớp học |
||
26 |
Dân số và cơ cấu dân số Việt Nam |
10 |
Kiểm tra giữa HK1 |
Giấy kiểm tra |
Lớp học |
|||||
MẠCH THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT |
||||||||||
10 |
27 |
Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu |
– MC, thước thẳng, |
10 |
11 |
Bài 11: Định lí và chứng minh định lí. |
– MC, thước thẳng, thước đo góc |
Lớp học |
||
12 |
Luyện tập chung |
– MC, thước thẳng, thước đo góc |
Lớp học |
|||||||
13 |
Bài tập cuối chương III |
– MC, thước thẳng, thước đo góc |
Lớp học |
|||||||
11 |
28 |
Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu |
– MC, thước thẳng, |
11 |
14 |
Bài 12: Tổng các góc trong một tam giác |
– MC, thước thẳng, thước đo góc, giấy A4. |
Lớp học |
||
15 |
Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. (T1) |
– MC, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa |
Lớp học |
|||||||
16 |
Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. (T2) |
– MC, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa |
Lớp học |
|||||||
12 |
29 |
Bài 18: Biểu đồ hình quạt tròn (T1) |
– MC, thước thẳng, compa. |
12 |
17 |
Luyện tập chung |
– MC, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa |
Lớp học |
||
18 |
Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác. (T1) |
MC, thước thẳng, thước đo góc, êke |
Lớp học |
|||||||
19 |
Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác. (T2) |
|||||||||
13 |
30 |
Bài 18: Biểu đồ hình quạt tròn (T2) |
– MC, thước thẳng, compa. |
13 |
20 |
Luyện tập chung |
MC, thước thẳng, thước đo góc, êke |
Lớp học |
||
31 |
Bài 18: Biểu đồ hình quạt tròn(T3) |
– MC, thước thẳng, compa. |
21 |
Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (T1) |
Lớp học |
|||||
14 |
32 |
Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng (T1) |
– MC, thước thẳng. |
14 |
22 |
Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (T2) |
MC, thước thẳng, thước đo góc, êke |
Lớp học |
||
33 |
Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng (T2) |
23 |
Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của một đoạn thẳng. (T1) |
MC, thước thẳng, thước đo góc, êke |
Lớp học |
|||||
15 |
34 |
Luyện tập chung (T1) |
– MC, th ướ c th ẳ ng, compa. |
15 |
24 |
Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của một đoạn thẳng. (T2) |
MC, thước thẳng, thước đo góc, êke |
Lớp học |
||
35 |
Luyện tập chung (T2) |
25 |
Luyện tập chung (T1) |
Lớp học |
||||||
16 |
36 |
Bài tập cuối chương IV |
– MC, thước thẳng, compa. |
16 |
26 |
Luyện tập chung (T2) |
MC, thước thẳng, thước đo góc, êke |
Lớp học |
||
37 |
Ôn tập học kì I |
– MC, thước thẳng, compa. |
27 |
Bài tập cuối chương III |
Lớp học |
|||||
17 |
38 |
Kiểm tra HK1 |
Giấy kiểm tra |
28 |
Ôn tập cuối học kì 1 |
Lớp học |
||||
29 |
Kiểm tra HK1 |
Giấy kiểm tra |
Lớp học |
|||||||
30 |
Trả bài kiểm tra và hệ thống kiến thức HKI |
Lớp học |
||||||||
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM |
||||||||||
18 |
39 |
Dân số và cơ cấu dân số Việt Nam |
31 |
Vẽ hình đơn giản với phần mềm Geogebra |
||||||
40 |
Dân số và cơ cấu dân số Việt Nam |
32 |
Vẽ hình đơn giản với phần mềm Geogebra |
HỌC KÌ 2
MẠCH SỐ VÀĐẠI SỐ |
MẠCH HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG |
|||||||||||
Tuần |
Tiết |
Tên bài |
Thiết bị dạy học |
Tuần |
Tiết |
Tên bài |
Thiết bị dạy học |
Địa điểm dạy học |
||||
19 |
41 |
Bài 20: Tỉ lệ thức (T1) |
– MC, thước thẳng |
19 |
33 |
Bài 31: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. (T1) |
MC, thước thẳng, eke |
Lớp học |
||||
42 |
Bài 20: Tỉ lệ thức (T2) |
|||||||||||
43 |
Bài 21: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau |
Lớp học |
||||||||||
20 |
44 |
Luyện tập chung (T1) |
– MC, thước thẳng |
20 |
34 |
Bài 31: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. (T2) |
MC, thước thẳng, eke |
Lớp học |
||||
45 |
Luyện tập chung (T2) |
|||||||||||
46 |
Bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận (T1) |
|||||||||||
21 |
47 |
Bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận (T2) |
– MC, thước thẳng |
21 |
35 |
Bài 32. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên |
MC, thước thẳng, eke |
Lớp học |
||||
48 |
Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch (T1) |
|||||||||||
49 |
Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch (T2) |
|||||||||||
22 |
50 |
Luyện tập chung |
– MC, thước thẳng |
22 |
36 |
Bài 33. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. |
MC, thước thẳng, eke |
Lớp học |
||||
51 |
Luyện tập chung |
|||||||||||
52 |
Bài tập cuối chương VI |
|||||||||||
23 |
53 |
Bài 24: Biểu thức đại số |
– MC, thước thẳng |
23 |
37 |
Luyện tập chung |
MC, thước thẳng, eke |
Lớp học |
||||
54 |
Bài 25: Đa thức một biến (T1) |
|||||||||||
55 |
Bài 25: Đa thức một biến (T2) |
|||||||||||
24 |
56 |
Bài 25: Đa thức một biến (T3) |
– MC, thước thẳng |
24 |
38 |
Luyện tập chung |
MC, thước thẳng, eke |
Lớp học |
||||
57 |
Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến (T1) |
|||||||||||
58 |
Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến (T2) |
|||||||||||
25 |
59 |
Luyện tập chung |
– MC, thước thẳng |
25 |
39 |
Bài 34. Sự đồng quy của 3 đường trung tuyến trong 1 tam giác (T1) |
MC, thước thẳng, Giấy A4, kéo |
Lớp học |
||||
60 |
Luyện tập chung |
|||||||||||
61 |
Bài 27: Phép nhân đa thức một biến (T1) |
– MC, thước thẳng |
||||||||||
26 |
62 |
Bài 27: Phép nhân đa thức một biến (T2) |
– MC, thước thẳng |
26 |
40 |
Ôn tập giữa HK2 |
Lớp học |
|||||
63 |
Kiểm tra giữa HK2 |
Giấy kiểm tra |
Lớp học |
|||||||||
64 |
||||||||||||
27 |
65 |
Bài 28: Phép chia đa thức một biến (T1) |
– MC, thước thẳng |
27 |
41 |
Bài 34. Sự đồng quy của 3 đường phân giác trong 1 tam giác (T2) |
MC, thước thẳng, Giấy A4, kéo |
Lớp học |
||||
66 |
Bài 28: Phép chia đa thức một biến (T2) |
42 |
Bài 35. Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao của tam giác (T1) |
Lớp học |
||||||||
28 |
67 |
Bài 28: Phép chia đa thức một biến (T3) |
– MC, thước thẳng |
28 |
43 |
Bài 35. Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao của tam giác (T2) |
MC, thước thẳng, Giấy A4, kéo |
Lớp học |
||||
68 |
Luyện tập chung |
44 |
Luyện tập chung |
|||||||||
29 |
69 |
Luyện tập chung |
– MC, thước thẳng |
29 |
45 |
Luyện tập chung |
MC, thước thẳng, Giấy A4, kéo |
Lớp học |
||||
70 |
Bài tập cuối chương VI |
– MC, thước thẳng |
46 |
Bài tập cuối chương IX |
Lớp học |
|||||||
30 |
71 |
Bài 29: Làm quen với biến cố (T1) |
– MC, thước thẳng |
30 |
47 |
Bài 36. Hình hộp chữ nhật và hình lập phương (T1) |
MC, thước thẳng |
Lớp học |
||||
72 |
Bài 29: Làm quen với biến cố (T2) |
48 |
Bài 36. Hình hộp chữ nhật và hình lập phương (T2) |
|||||||||
31 |
73 |
Bài 30: Làm quen với xác suất của biến cố (T1) |
– MC, thước thẳng |
31 |
49 |
Bài 36. Hình hộp chữ nhật và hình lập phương (T3) |
Lớp học |
|||||
74 |
Bài 30: Làm quen với xác suất của biến cố (T2) |
50 |
Luyện tập |
MC, thước thẳng |
Lớp học |
|||||||
32 |
75 |
Luyện tập chung |
– MC, thước thẳng |
32 |
51 |
Bài 37. Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác (T1) |
MC, thước thẳng |
Lớp học |
||||
52 |
Bài 37. Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác (T2) |
Lớp học |
||||||||||
53 |
Bài 37. Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác (T3) |
Lớp học |
||||||||||
33 |
76 |
Bài tập cuối chương VII |
– MC, thước thẳng |
54 |
Luyện tập |
MC, thước thẳng |
Lớp học |
|||||
55 |
Bài tập cuối chương X |
Lớp học |
||||||||||
56 |
Ôn tập cuối HK2 |
Lớp học |
||||||||||
34 |
77 |
Ôn tập cuối HK2 |
– MC, thước thẳng |
34 |
57 |
Kiểm tra cuối HK2 |
Lớp học |
|||||
78 |
Kiểm tra cuối HK2 |
58 |
Vòng quay may mắn |
MC, thước thẳng |
Lớp học |
|||||||
35 |
79 |
Đại lượng tỉ lệ trong đời sống |
– MC, thước thẳng |
35 |
59 |
Hộp quà và chân đế lịch để bàn của em |
MC, thước thẳng, giấy cứng, kéo, màu |
Lớp học |
||||
80 |
Đại lượng tỉ lệ trong đời sống |
60 |
Hộp quà và chân đế lịch để bàn của em |
MC, thước thẳng, giấy cứng, kéo, màu |
Lớp học |
Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)
………………………………………………………………..
…………………………………………………………………
TỔ TRƯỞNG |
………, ngày 18 tháng 6 năm 20…. GIÁO VIÊN |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Toán 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD Toán lớp 7 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) của Neu-edutop.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.