Kế hoạch giáo dục môn Toán 6 sách Chân trời sáng tạo giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để xây dựng kế hoạch giáo dục theo phụ lục I, II, III Công văn 5512.
Qua đó, dễ dàng xây dựng cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học, phân bổ thời gian kiểm tra toàn bộ năm học mới cho môn Toán 6. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm kế hoạch môn Lịch sử, Khoa học tự nhiên, Giáo dục thể chất. Chi tiết mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Neu-edutop.edu.vn:
Kế hoạch giáo dục môn Toán 6 sách Chân trời sáng tạo
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC …..TOÁN……, KHỐI LỚP…..6……
BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 6
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ……….7……..; Số học sinh: …….297…………; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:………..6…….; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: …….. Đại học:…..6……; Trên đại học:………….
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt:………….; Khá:………6…….; Đạt:……………; Chưa đạt:……..
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT |
Thiết bị dạy học |
Số lượng |
Các bài thí nghiệm/thực hành |
Ghi chú |
1 |
||||
2 |
||||
… |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập(Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT |
Tên phòng |
Số lượng |
Phạm vi và nội dung sử dụng |
Ghi chú |
1 |
Phòng học |
8 |
Giảng dạy và ôn tập |
|
2 |
II. Kế hoạch dạy học
Cả năm |
Số tuần 35 |
Số tiết |
|||
Tổng số tiết 140 |
Số học 73 tiết |
Hình học 43 tiết |
Xác xuất thống kê24 tiết |
||
Học kỳ I |
18 |
73 |
45 tiết 4 tuần đầu x 4 tiết = 16 tiết 6 tuần giữa x 2 tiết = 12 tiết 5 tuần cuối x 3 tiết = 15 tiết 1 tuần cuối x 3 tiết = 2 tiết |
13 tiết 4 tuần đầu x 0 tiết = 0 tiết 6 tuần giữa x 2 tiết = 12 tiết 1 tuần cuối x 1 tiết = 1 tiết 7 tuần đầu x 0 tiết = 0 tiết |
15 tiết 6 tuần đầu x 0 tiết = 0 tiết 4 tuần đầu x 1 tiết = 4 tiết 1 tuần giữa x 2 tiết = 2 tiết 5 tuần cuối x 5 tiết = 0 tiết 1 tuần giữa x 4 tiết = 4 tiết 1 tuần giữa x 5 tiết = 5 tiết |
Học kỳ II |
17 |
67 |
28 tiết 14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết 3 tuần đầu x 0 tiết = 0 tiết |
30 tiết 15 tuần đầu x 2 tiết = 30 tiết 2 tuần đầu x 0 tiết = 0 tiết |
9 tiết 14 tuần đầu x 0 tiết = 0 tiết 1 tuần đầu x 2 tiết = 2 tiết 1 tuần đầu x 4 tiết = 4 tiết 1 tuần đầu x 3 tiết = 3 tiết |
1. Phân phối chương trình
STT |
Bài học(1) |
Số tiết(2) |
Yêu cầu cần đạt(3) |
HKI |
|||
PHÂN SỐ VÀ ĐẠI SỐ CHƯƠNG 1.SỐ TỰ NHIÊN |
24 |
||
1 |
Bài 1. Tập hợp. Phân tử của tập hợp |
2 |
– Biết cách đọc và việt một tập hợp; Nhận biết được một phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp; Biết sử dụng kí hiệu: thuộc (∈), không thuộc ( ) |
2 |
Bài 2. Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên |
1 |
– Phân biệt được hai tập hợp N và N* – Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí trong một số tự nhiên biểu diện ở hệ thập phân – Biễu diễn được số tự nhiên trong phạm vi 30 bằng cách sử dụng chữ số La Mã |
3 |
Bài 3. Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên |
1 |
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán một cách hợp lý; – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính như tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có,… |
4 |
Bài 4. Lũy thừa với số mü tự nhiên |
1 |
– Phát biểu được định nghĩa lũy thừa; số mũ; cơ số; bình phương; lập phương – Tính được giá trị của một lũy thừa – Thực hiện được phép nhân, phép chia hai lũy thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiện. – Vận dụng được phép nhân, phép chia hai lũy thừa cùng cơ số trong tính toán |
5 |
Bài 5. Thứ tự thực hiện các phép tính |
2 |
– Biết thực hiện được đúng thứ tự các phép tính trong một biểu thức. – Biết sử dụng máy tính cầm tay tính giá trị của một biểu thức. |
6 |
Bài 6. Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng |
2 |
– Xác định được quan hệ chia hết, chia có dưtrong trường hợp đã cho. – Biết được tính chất chia hết của một tổng. – Vận dụng được tính chất chia hết của một tổng |
7 |
Bài 7. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 |
1 |
– Phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. – Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 trong giải quyết một số vấn đề toán học trong tình huống thực tiễn. |
8 |
Bài 8. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 |
1 |
– Phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. – Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 trong giải quyết một số vấn đề toán học trong tình huống thực tiễn. |
9 |
Bài 9. Ước và bội |
2 |
– Nhận biết được ước, bội của một số tự nhiên. – Sử dụng được các ký hiệu tập hợp các ước, tập hợp các bội của một số tự nhiên – Tìm được tập hợp các ước, tập hợp các bội của một số tự nhiên cho trước – Vận dụng được kiến thức về bội, ước của một số tự nhiên vào giải quyết một số tình huống thực tiễn đơn giản. |
10 |
Bài 10. Số nguyên tố. Hợp số. Phần tích một số ra thừa số nguyên tố |
2 |
– Nhận biết biết được một số tự nhiên lớn hơn 1 là số nguyên tố hay hợp số. – Phân tích được một số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. – Vận dụng được các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố. |
11 |
Bài 11. Hoạt động thực hành và trải nghiệm |
1 |
– Giới thiệu cho HS cách lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100 theo kiểu sàng Eratosthenes (Ơ-ra-tô-xten). – GV tổ chức cho HS các hoạt động: + Tự lập bảng các số tự nhiên từ 1 đến 100 gồm 10 hàng, 10 cột + HS làm theo hướng dẫn trong SGK và trả lời các câu hỏi để dẫn tới các khẳng định sau: Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2. Số nguyên tố lớn nhất trong phạm vi 100 là số 97 Không phải mọi số nguyên tố đều là số lẻ, chẳng hạn số 2 Không phải mọi số chẵn đều là hợp số, chẳng hạn số 2 |
12 |
Bài 12. Uớc chung. Uớc chung lớn nhất |
2 |
– Tìm được ất cả các ước chung của hai hoặc ba số và chỉ ra được ước chung lớn nhất của các số đó – Tìm được ƯCLN của hai hoặc ba số. Nhận biết được hai số nguyên tố cùng nhau. – Tìm được tập hợp các ước chung của hai hoặc ba số thông qua tìm ước chung lớn nhất – Vận dụng được khái niệm và cách tìm ƯCLN của hai hoặc ba số trong rút gọn phân số và giải quyết một số vấn đề thực tiễn. |
13 |
Bài 13. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất |
2 |
– Tìm được tập hợp các bội chung của hai hoặc ba số và chỉ ra được bội chung nhỏ nhất của các số đó. – Tìm được bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số. – Tìm được tập hợp các bội chung của hai hoặc ba số thông qua tìm bội chung nhỏ nhất. – Vận dụng được khái niệm và cách tìm bội chu nhỏ nhất của hai hoặc ba số trong qui đồng mẫu số các phân số và giải quyết một số vấn đề thực tiễn. |
14 |
Bài 14. Hoạt động thực hành và trải nghiệm |
1 |
– Hoạt động 1: Chia hình chữ nhật thành các ô vuông. Thực hiện như hướng dẫn trong SGK – Có thể tìm hiểu thông tin về diện tích và dân số của các quốc gia trên internet. |
15 |
Bài 15. Ôn tập chương I |
3 |
1. Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên. – Tập hợp, phần tử của tập hợp, cách xác định một tập hợp – Tập hợp các số tự nhiên – Biểu diẽn số tự nhiên – Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên 2. Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên – Các phép tính với số tự nhiên – Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên – Vận dụng các phép tính trong thực tế 3. Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung. – Quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội – Các dấu hiệu chia hết thường gặp – Số nguyên tố và hợp số – ƯCLN, BCNN – Phép chia có dư |
CHƯƠNG 2. SỐ NGUYÊN |
21 |
||
16 |
Bài 1. Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên |
3 |
– Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số nguyên. Biểu diễn được số nguyên trên trục số. Nhận biết được số đối của một số nguyên |
17 |
Bài 2. Thứ tự trong tập hợp số nguyên |
2 |
– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số nguyên. So sánh được hai số nguyên cho trước. |
18 |
Bài 3. Phép cộng và phép trừ hai số nguyên |
6 |
– Thực hiện được các phép cộng trong thực hiện các số nguyên. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng các số nguyên trong tính toán. – Thực hiện được các phépp trừ trong tập hợp các số nguyên. – Có kỹ năng chuyển được phép trừ sang phép cộng trong tính toán. |
19 |
Bài 4. Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên |
6 |
– Thực hiện được phép tính nhân, chia trong tập hợp các số nguyên. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tập hợp các số nguyên trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí) – Thực hiện được các phép chia hết trong tập hợp các số nguyên. – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niện ước và bội tỷong tập hợp các số nguyên. – Nhận biết được ý nghĩa của quan hệ chia hết trong một số bài toán thực tiễn. |
20 |
Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm |
1 |
– Giúp học sinh làm quên với việc thêm một mô hình biễu diễn số nguyên âm và số nguyên dương ngoài cách biểu diễn trên trục số như SGK, đồng thời thực hành các phép toán cộng và trừ các số nguyên trên mô hình đó thông qua các hoạt động trò chơi. – Giúp học sinh thực hành tính nhẩm cộng trừ số nguyên trên trục số thông qua một trò chơi hào hứng (có thắng, thua) |
21 |
Bài 6. Ôn tập chương2 |
3 |
– Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên – Thứ tự trong tập hợp số nguyên – Các phép tính trong tập hợp các số nguyên – Quan hệ chia hết trong tập hợp các số nguyên – Ý nghĩa của số nguyên âm trong thực tế |
CHƯƠNG 3. CÁC HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN |
13 |
||
22 |
Bài 1. Hình vuông- Tam giác đều – Lục giác đều |
3 |
– Nhận dạng được hình vuông, tam giác đều, lục giác đều. – Mô tả được một số yếu tố cơ bản của hình vuông, tam giác đều, lục giác đều. – Vẽ được hình vuông, tam giác đều bằng dụng cụ học tập. – Tạo lập được hình lục giác đều bằng cách lắp ghép các hình tam giác đều |
23 |
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hinh binh hành – Hinh thang cân |
4 |
– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành,hình thang cân. – Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng các dụng cụ học tập. |
24 |
Bài 3. Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiển |
2 |
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn vs việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt đã nêu ở các bài trước. |
25 |
Bài 4. Hoạt động thực hành và trải nghiệm |
1 |
– Hs thực hành tính diẹn tích và chu vi các hình trong thực tiễn – Rèn luyện cách thực hiện một dự án gồm các khâu: chuẩn bị, thực hiện, báo cáo, tổng kết. – Rèn luyện ước lượng số đo trước khi đo, so sánh vs số đo thực tế. – Hs rèn luyện cách ghi chép một bài thực hành như thế nnào cho hợp lý và khoa học. |
Bài 5. Ôn tập chương 3 |
3 |
– Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều – Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. |
|
PHẤN THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT |
15 |
||
26 |
Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu |
2 |
– Thực hiện được việc thu thập dữ liệu theo mục đích và yêu cầu. – Biết cách phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước. – Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu đã phân loại vào các bạng. – Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản. – Biết kiểm tra tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí đã học. |
27 |
Bài 2. Biểu diễn dữ liệu trên bảng |
3 |
– Lựa chọn và biệu diễn được dữ liệu vào bảng thống kế. – Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dữa trên phân tích các số liệuthu được ở dạng bảng thống kê. – Gỉai quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng bảng thống kê. |
28 |
Bài 3. Biểu đó tranh |
2 |
– Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu trên biểu đồ tranh. Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ tranh. NHận ra một số vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được thu được ở dạng biểu đồ tranh. |
29 |
Bài 4. Biếu đó cột. Biều đó cột kép |
4 |
– Đọc và miêu tả thành thạo các dữ liệu trên biểu đồ cột v à biểu đồ cột kép. – Lựa chọn và biển diễn được dữ liệu vào biểu đồ cột và biểu đồ cột kép. – Hiểu được mốt liên hệ giữa biểu đồ cột và biểu đồ cột kép – Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở biểu đồ cột và biểu đồ cột kép |
30 |
Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm |
1 |
– Vận dụng kiến thức thống kê vào việc thu thập và biểu diễn thông tin. – Tìm hiểu về biến đổi thời tiết của địa phương trong tuần – Rèn luyện năng lực tự duy và suy luật toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. |
31 |
Bài 6. ôn tập chương 4 |
3 |
– Thu thập, phân loại, biểu diễn dữ liệu trên các bảng (thu thập, phân loại dữ liệu; tính hợp lí của dữ liệu) – Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các tiêu chí đơn giản (mô tả dữ liệu, biểu diễn dữ liệu, phân tích dữ liệu) |
KÌ II |
|||
32 |
CHƯƠNG 5. PHÂN SỐ |
17 |
|
33 |
Bài 1. Phân số với tử ső và mẫu số là số nguyên |
2 |
– Biết dùng phân số để biểu thị số phần như nhau trong tình huống thực tiễn đơn giản hay để biểu thị thương của phép chía số nguyên cho nguyên. – Nhận biết và giải thích được hai phân số bằng nhau. – Biết biểu diễn (viết) số nguyên ở dạnh phân số. |
34 |
Bài 2. Tính chất cơ bàn của phân số |
2 |
– Biết hai tính chất cơ bản của phân số và dùng nó để tạo lập phân số bằng phân số đã cho. – Biết quy đồng mẫu số hai phân số. – Biết rút gọn phân số. |
35 |
Bài 3. So sánh phân số |
2 |
– Biết so sánh hai phân số. – Biết sắp xếp một số phân số theo thứ tự từ bé đến lớn hay theo thứ tự từ lớn đến bé |
36 |
Bài 4. Phép cộng và phép trừ phân số |
2 |
– Biết tìm số đối của phân số đã cho. – Thực hiện được cộng trừ các số phân – Sử dụng được tính chất phép cộng phân số để tính hợp lí |
37 |
Bài 5. Phép nhân và phép chia phân số |
2 |
– Thực hiện được nhận, chia hai phân số. – Biết dùng tính chất phép nhấn phân số để tính hợp lí. – Vận dụng được phép nhân và phép chia hai phân số để giải quyết một số tình huống thực tiễn. |
38 |
Bài 6. Giá trị phân số của một số |
2 |
– Tính được giá trị phân số của một số . – Tìm một số khi biết giá trị phân số của nó. – Thực hiện được các bước giải một số bài toán thực tiến liên quan đến giá trị phân số của một số. |
Tth |
Bài 7. Hỗn số |
2 |
– Biết đổi hỗn số ra phân số và ngược lại – Thực hiện được các bước so sánh và tính toán vs hỗn số – Gỉai quyết được một số vấn đề thực tiễn |
40 |
Bài 8. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Phân số ở quanh ta |
1 |
– Biết phân số có thể dùng trong một số cảnh, vật và hoạt động gần gũi với HS – Biết sử dụng kiến thức và kỉ năng về phân số giải thích về phân số trong một số cảnh, vật và hoạt động gần gủi với học sinh |
41 |
Bài 9. Ôn tập chương 5 |
2 |
– Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số – Các phép tính với phân số |
CHƯƠNG 6. SỐTHẬP PHÂN |
11 |
||
42 |
Bài 1. Số thập phản |
2 |
– Nhận biết được số thập phân âm, số đối của một số thập. – So sánh được hai sốthập phân cho trước. – Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập phân. – Giaỉ quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn vs số thập phân |
43 |
Bài 2. Các phép tính với số thập phân |
1 |
– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia vs số thập phân – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kếp hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc vs số thập phân trong tính toán – Gỉai quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn vs các phép tính vs số thập phân |
44 |
Bài 3. Làm tròn số thập phân và ước lượng kết quả |
1 |
– Thực hiện được làm tròn số thập phân đến hàng quy tròn theo yêu cầu – Thực hiện được ước lượng kết quảcủa các phép tính trên các số thập phân – Gỉai quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn vs làm tròn số thập phân và ước lượng kết quả của các phép tính trên số thập phân |
45 |
Bài 4. Tỉ số và ti số phẩn trăm |
1 |
– Hiểu được khái niệm tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng – Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng – Phân biệt được tỉ số và phân số – Gỉai quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn vs các phép tính về tỉ số và tỉ số phần trăm |
46 |
Bài 5. Bài toán về ti số phán trăm |
2 |
– Tính được giá trị phần trắm của một số cho trước – Tính được một số khi biết được giá trị phần trăm của số đó – Gỉai quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn vs giá trị phần trăm |
47 |
Bài 6. Hoạt động thực hành và trải nghiệm |
1 |
– Giúp HS dùng kiến thức về tỉ số phần trăm – Giúp HS có cơ hội trải nghiệm dùng kiến thức về tỉ số phần trăm và thống kê để thu thập thông tin và tìm hiểu các vến đề thiết thực trong cuộc sống |
48 |
Bài 7. Ôn tập chương 6 |
3 |
– Số thập phân (nhận biết, so sánh) – Các phép tính với số thập phân (thực hiện phép tính, vận dụng các tính chất) – Làm tròn số – Vận dụng các phép tính về số thập phân trong thực tế |
CHƯƠNG 7. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN |
9 |
||
49 |
Bài 1, Hinh có trục đối xứng |
2 |
– Nhận biết được trục đối xứng của một hình phẳng. – Nhận biết được hững hình thẳng trong tự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh hai chiều) |
50 |
Bài 2. Hình có tâm đối xứng |
2 |
– Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng – Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh hai chiều) |
51 |
Bài 3. Vai trò của tính đối xứng trong thế giới tự nhiên |
1 |
– Nhận biết được tính đối xứng trong toán học, tự nhiên, nghệ thuật,kiến trúc, công nghệ chế tạo. – Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẽ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên mà hình của nó có tâm đối xứnghoặc có trục đối xứng) |
52 |
Bài 4. Hoạt động thực hành và trải nghiệm |
1 |
– Ứng dụng tính đối xứng trong việc cắt giấy trang trí. – Vẽ các hình đối xứng đã học, đo diện tích các hình đã vẽ bằng phần mềm GeoGebra. |
53 |
Bài 5. Ôn tập chương 7 |
3 |
– Hình có trục đối xứng – Hình có tâm đối xứng – Vai trò của đối xứng trong thế giới tự nhiện |
CHƯƠNG 8. CÁC HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN |
21 |
||
54 |
Bài 1. Điếm. Đường thẳng |
3 |
– Vẽ và kí hiệu được điểm và đường thẳng . – Nói được một điểm thuộc hay không thuộc một đường thẳng. – Tìm được một số hình ảnh của điểm và đường thẳng trong thực tế. Để thực hiện được các mục tiêu nói trên, GV và HS cần chuẩn bị các phương tiện, dụng cụ dạy học như sau: các tranh, ảnh trên thực tế có hình ảnh của điểm, đường thẳng, thước kẻ. – Vẽ được hình vuông bằng dụng cụ học tập. |
55 |
Bài 2. Ba điếm thẳng hàng. Ba điếm không thẳng hàng |
2 |
– Kể ra được các bộ ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng trong hình vẽ cho trước. – Nêu được vị trí của các điểm trong bộ ba điểm thẳng hàng – Vẽ được các bộ ba điểm thắng hàng hoặc không thẳng hàng – Tìm được một số hình ảnh của các bộ ba điểm thẳng hàng (không thẳng hàng) trong thực tế. Để thực hiện được các mục tiêu nêu trên, GV nên chuẩn bị những hình ảnh thực tiến về ba điểm thẳng hàng trong Toán học, các môn học và ngoài thực tiễn, khuyến khích HS tìm các nguồn dữ liệu trên internet, sách, báo,… liên quan đến các từ khóa của bài học. |
56 |
Bài 3. Hai đường thẳng cắt nhau, song song. Tia |
3 |
– Liệt kê được hai trường hợp về quan hệ giữa hai đường thẳng: cắt nhau, song song. – Tìm được các đường thẳng cắt nhau, song song với nhau trong một số hình vẽ. |
57 |
Bài 4. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng |
2 |
– Mô tả được định nghĩa đoạn thẳng – Thực hiện được các thao tác đo và so sánh độ dài các đoạn thẳng – Đo được độ dài đoạn thẳng và biết cách sử dụng các loại thước khác nhau – Nêu được một số ứng dụng thực tiễn của độ dài đoạn thẳng |
58 |
Bài 5. Trung điếm của đoạn thẳng |
2 |
– Nêu được thế nào là trung điểm của đoạn thẳng – Nêu được cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng – Kể được một số ứng dụng thực tiễn trung điểm của đoạn thẳng |
59 |
Bài 6. Góc |
2 |
– Thấy được góc xuất hiện ở nhiều nơi trong cuộc sống – Mô tả được góc, cạnh, đỉnh của góc và góc bẹt – Tạo lập được góc, vẹ được các góc – Xác định được điểm trong của góc |
60 |
Bài 7. Số đo góc. Các góc đặc biệt |
3 |
– Sử dụng được thước đo độ để đo góc – Nêu được khi nào một góc là góc vuông, góc nhọn, góc tù – Vẽ được góc theo số đo cho trước – Kể được một số tình huống về số đo góc trong đời sống |
61 |
Bài 8. Hoạt động thực hành và trải nghiệm |
1 |
– Mô tả được một số dụng cụ đo góc thường dùng, nêu được các thao tác khi sử dụng các dụng cụ đo góc đó – Thực hiện được các bước vận dụng dụng cụ đo góc đơn giản trong đời sống – Sử dụng được phần mền GEOGebra Classic 5 để vẽ được một số hình cơ bản |
62 |
Bài 9. Ôn tập chương 8 |
3 |
– Hệ thống hóa được các kiến thức của chương 8 – Nêu được các ví dụ cho các dạng bài tập cơ bản của chương – Kết nối các kiến thức trong chương – Vận dụng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng đẻ giải quyết các bài tập toán và các tình huống thực tiễn. |
CHƯƠNG 9. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT |
9 |
||
63 |
Bài 1. Phép thử nghiệm – Sự kiện |
3 |
– Biết cách ghi lại kết quả khi lặp lại một phép thử đơn giản nhiều lần và liệt kê lại tất cả các khả năng có thể xảy ra của phép thử đó một cách trực tiếp hoặc sử dụng ký hiệu rút gọn – Nhận biết được các sự kiện chắc chắn, không thể và có thể xảy ra |
64 |
Bài 2. Xác suất thực nghiệm |
3 |
– Dùng bảng kiểm đếm ghi lại kết quả của phép thử đơn giản – Hiểu và tính được xác xuất theo thực nghiệm |
65 |
Bài 3. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Xác suất thực nghiệm |
1 |
– Dự đoán khả năng (với dãy phép thử nghiệm, ghi bảng kiểm điểm và tính xác xuất thực nghiệm, phân tích, trải nghiệm) – Củng cố kỹ năng, sử dụng thực nghiệm (mô phỏng) để tính khả năng xảy ra của một vài sự kiện ngẫu nhiên |
66 |
Bài 4. Ôn tập chương 9 |
2 |
– Mô hình xác xuất (ghi lại các kết quả có thể xảy ra với các thí nghiệm đơn giản; kiểm đếm) – Mô tả xác xuất (sự kiện xảy ra nhiều lần, kiểm đếm) |
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá |
Thời gian(1) |
Thời điểm (tuần) (2) |
Yêu cầu cần đạt(3) |
Hình thức(4) |
Giữa Học kỳ 1 |
90’ |
Tuần 11 |
– Căn cứ theo ma trận đề kiểm tra giữa HKI |
Tự luận, làm trên giấy |
Cuối Học kỳ 1 |
90’ |
Tuần 18 |
– Căn cứ theo ma trận đề kiểm tra cuối HKI |
Tự luận, làm trên giấy |
Giữa Học kỳ 2 |
90’ |
Tuần 27 |
– Căn cứ theo ma trận đề kiểm tra giữa HKII |
Tự luận, làm trên giấy |
Cuối Học kỳ 2 |
90’ |
Tuần 35 |
– Căn cứ theo ma trận đề kiểm tra cuối HKII |
Tự luận, làm trên giấy |
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
…., ngày tháng năm 20… HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
Phụlục 2
KHUNG KẾ HOẠCH TỔCHỨCCÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCCỦA TÓ CHUYÊN MÔN
TRƯỜNG:………………………………. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TÔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 2023 – 2024)
1. Khối lớp:6;Số học sinh: …..;
……
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG:………………………………. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC …….TOÁN………, LỚP…..6……
I. Căn cứ pháp lý:
– ………………………………….
– Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của nhà trường, kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn năm học …….
Nay xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân năm học…….., cụ thể như sau:
II. Kế hoạch dạy học
Cả năm |
Số tuần 35 |
Số tiết |
|||
Tổng số tiết 140 |
Số học 73 tiết |
Hình học 43 tiết |
Xác suất thống kê 24 tiết |
||
Học kỳ I |
18 |
73 |
45 tiết 4 tuần đầu x 4 tiết = 16 tiết 6 tuần giữa x 2 tiết = 12 tiết 5 tuần cuối x 3 tiết = 15 tiết 1 tuần cuối x 3 tiết = 2 tiết |
13 tiết 4 tuần đầu x 0 tiết = 0 tiết 6 tuần giữa x 2 tiết = 12 tiết 1 tuần cuối x 1 tiết = 1 tiết 7 tuần đầu x 0 tiết = 0 tiết |
15 tiết 6 tuần đầu x 0 tiết = 0 tiết 4 tuần đầu x 1 tiết = 4 tiết 1 tuần giữa x 2 tiết = 2 tiết 5 tuần cuối x 5 tiết = 0 tiết 1 tuần giữa x 4 tiết = 4 tiết 1 tuần giữa x 5 tiết = 5 tiết |
Học kỳ II |
17 |
67 |
28 tiết 14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết 3 tuần đầu x 0 tiết = 0 tiết |
30 tiết 15 tuần đầu x 2 tiết = 30 tiết 2 tuần đầu x 0 tiết = 0 tiết |
9 tiết 14 tuần đầu x 0 tiết = 0 tiết 1 tuần đầu x 2 tiết = 2 tiết 1 tuần đầu x 4 tiết = 4 tiết 1 tuần đầu x 3 tiết = 3 tiết |
1. Phân phối chương trình (Đại số)
STT |
Bài học (1) |
Số tiết (2) |
Tiết thứ |
Thiết bị dạy học (4) |
Địa điểm dạy học (5) |
1 |
PHÂN SỐ VÀ ĐẠI SỐ CHƯƠNG 1.SỐ TỰ NHIÊN |
24 |
|||
2 |
Bài 1. Tập hợp. Phân tử của tập hợp |
2 |
1,2 |
||
3 |
Bài 2. Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên |
1 |
3 |
||
4 |
Bài 3. Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên |
1 |
4 |
||
5 |
Bài 4. Lũy thừa với số mü tự nhiên |
1 |
5 |
||
6 |
Bài 5. Thứ tự thực hiện các phép tính |
2 |
6,7 |
||
7 |
Bài 6. Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng |
2 |
8,9 |
||
8 |
Bài 7. Dấu hiệu chia hết cho 2 |
1 |
10 |
||
9 |
Bài 8. Dấu hiệu chia hết cho 3 |
1 |
11 |
||
10 |
Bài 9. Ước và bội |
2 |
12,13 |
||
11 |
Bài 10. Số nguyên tố. Hợp số. Phần tích một số ra thừa số nguyên tố |
2 |
14,15 |
||
12 |
Bài 11. Hoạt động thực hành và trải nghiệm |
1 |
16 |
||
13 |
Bài 12. Ước chung. Ước chung lớn nhất |
2 |
17,18 |
||
14 |
Bài 13. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất |
2 |
19,20 |
||
15 |
Bài 14. Hoạt động thực hành và trải nghiệm |
1 |
21 |
||
16 |
Bài 15. Ôn tập chương |
3 |
22,23,24 |
||
17 |
CHƯƠNG 2. SỐ NGUYÊN |
21 |
|||
18 |
Bài 1. Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên |
3 |
25,26,27 |
||
19 |
Bài 2. Thứ tự trong tập hợp số nguyên |
2 |
28,29 |
||
20 |
Bài 3. Phép cộng và phép trừ hai số nguyên (tiết 1,2) |
2 |
30 |
||
Kiểm tra giữa HK1 |
1 |
31 |
|||
Bài 3. Phép cộng và phép trừ hai số nguyên (tiết 3,4,5) |
3 |
32,33,34 |
|||
21 |
Bài 4. Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên |
6 |
35,36,37,38,39,40 |
||
22 |
Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm |
1 |
41 |
||
23 |
Bài 6. Ôn tập chương 2 |
2 |
42,43 |
||
24 |
Bài 6. Ôn tập chương 2 |
1 |
44 |
||
CHƯƠNG 5. PHÂN SỐ |
17 |
||||
25 |
Bài 1. Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên (tiết 1) |
1 |
45 |
||
KÌ II |
|||||
26 |
Bài 1. Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên (tiết 2) |
1 |
46 |
||
27 |
Bài 2. Tính chất cơ bản của phân số |
2 |
47,48 |
||
28 |
Bài 3. So sánh phân số |
2 |
49,50 |
||
29 |
Bài 4. Phép cộng và phép trừ phân số |
2 |
51,52 |
||
30 |
Bài 5. Phép nhân và phép chia phân số |
2 |
53,54 |
||
31 |
Bài 6. Giá trị phân số của một số |
2 |
55,56 |
||
32 |
Bài 7. Hỗn số |
2 |
57,58 |
||
33 |
Bài 8. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Phân số ở quanh ta |
1 |
59 |
||
34 |
Bài 9. Ôn tập chương 5 |
2 |
60,61 |
||
CHƯƠNG 6. SỐ THẬP PHÂN |
11 |
||||
35 |
Bài 1. Số thập phân |
1 |
62 |
||
36 |
Kiểm tra giữa HKII |
1 |
63 |
||
37 |
Bài 2. Các phép tính với số thập phân |
1 |
64 |
||
38 |
Bài 3. Làm tròn số thập phân và ước lượng kết quả |
1 |
65 |
||
39 |
Bài 4. Tỉ số và tỉ số phần trăm |
1 |
66 |
||
40 |
Bài 5. Bài toán về tỉ số phần trăm |
2 |
67,68 |
||
41 |
Bài 6. Hoạt động thực hành và trải nghiệm |
1 |
69 |
||
42 |
Bài 7. Ôn tập chương 6 |
3 |
70,71 |
||
Ôn tập HK2 |
2 |
72,73 |
2. Phân phối chương trình (Hình học)
STT |
Bài học (1) |
Số tiết (2) |
Tiết thứ |
Thời điểm (tuần) (3) |
Thiết bị dạy học (4) |
Địa điểm dạy học (5) |
1 |
CHƯƠNG 3. CÁC HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN |
13 |
||||
2 |
Bài 1. Hình vuông- Tam giác đều – Lục giác đều |
3 |
1,2,3 |
5,6 |
||
3 |
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân |
4 |
4,5,6,7 |
6,7,8 |
||
4 |
Bài 3. Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn |
2 |
8,9 |
8,9 |
||
5 |
Bài 4. Hoạt động thực hành và trải nghiệm |
1 |
10 |
9 |
||
6 |
Bài 5. Ôn tập chương 3 |
2 |
11,12 |
10 |
||
7 |
Kiểm tra giữa HK1 |
1 |
13 |
11 |
||
HKII |
||||||
CHƯƠNG 7. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN |
9 |
|||||
8 |
Bài 1. Hình có trục đối xứng |
2 |
14,15 |
19 |
||
9 |
Bài 2. Hình có tâm đối xứng |
2 |
16,17 |
20 |
||
10 |
Bài 3. Vai trò của tính đối xứng trong thế giới tự nhiên |
1 |
18 |
21 |
||
11 |
Bài 4. Hoạt động thực hành và trải nghiệm |
1 |
19 |
21 |
||
12 |
Bài 5. Ôn tập chương 7 |
3 |
20,21,22 |
22,23 |
||
CHƯƠNG 8. CÁC HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN |
21 |
|||||
13 |
Bài 1. Điếm. Đường thẳng |
3 |
23,24,25 |
23,24 |
||
14 |
Bài 2. Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng |
2 |
26,27 |
25 |
||
15 |
Bài 3. Hai đường thẳng cắt nhau, song song. Tia |
2 |
28,29 |
26 |
||
16 |
Kiểm tra giữa HK2 |
1 |
30 |
27 |
||
17 |
Bài 4. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng |
2 |
31,32 |
27,28 |
||
17 |
Bài 5. Trung điểm của đoạn thẳng |
2 |
33,34 |
28,29 |
||
19 |
Bài 6. Góc |
2 |
35,36 |
29,30 |
||
20 |
Bài 7. Số đo góc. Các góc đặc biệt |
3 |
37,38,39 |
30,31 |
||
21 |
Bài 8. Hoạt động thực hành và trải nghiệm |
1 |
40 |
32 |
||
22 |
Bài 9. Ôn tập chương 8 |
3 |
41,42,43 |
40,33 |
3. Phân phối chương trình (Thống kê và Xác suất)
STT |
Bài học (1) |
Số tiết (2) |
Tiết thứ |
Thời điểm (3) |
Thiết bị dạy học (4) |
Địa điểm dạy học (5) |
1 |
PHẤN THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT |
15 |
||||
2 |
Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu |
2 |
1,2 |
12,13 |
||
3 |
Bài 2. Biểu diễn dữ liệu trên bảng |
3 |
3,4,5 |
14,15,16 |
||
4 |
Bài 3. Biểu đồ tranh |
2 |
6,7 |
16,17 |
||
5 |
Bài 4. Biểu đồ cột. Biểu đồ cột kép |
4 |
8,9,10,11 |
17,18 |
||
6 |
Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm |
1 |
12 |
18 |
||
7 |
Bài 6. Ôn tập chương 4 |
1 |
13 |
18 |
||
8 |
Kiểm tra HKI |
2 |
14,15 |
18 |
||
HKII |
||||||
CHƯƠNG 9. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT |
9 |
|||||
9 |
Bài 1. Phép thử nghiệm – Sự kiện |
3 |
1,2,3 |
33,34 |
||
10 |
Bài 2. Xác suất thực nghiệm |
3 |
4,5,6 |
34 |
||
11 |
Bài 3. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Xác suất thực nghiệm |
1 |
7 |
35 |
||
12 |
Bài 4. Ôn tập chương 9 + Kiểm tra HKII |
2 |
8,9 |
35 |
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.
(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.
(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa…).
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
P.TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
….…, ngày… tháng…..năm….. GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên) |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Toán 6 sách Chân trời sáng tạo KHGD môn Toán lớp 6 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) của Neu-edutop.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.