Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 6 sách Cánh diều gồm 2 mẫu, cùng mẫu kế hoạch dạy thêm, giúp thầy cô tham khảo để xây dựng kế hoạch giảng dạy cho năm học 2023 – 2024 của trường mình.
Với Kế hoạch giáo dục Ngữ văn 6 này, thầy cô sẽ nắm được cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học trong cả năm học 2023 – 2024. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm kế hoạch giáo dục môn Địa lí, Toán, Khoa học tự nhiên. Vậy mời thầy cô cùng tải miễn phí tài liệu dưới đây về tham khảo:
Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 6 sách Cánh diều – Mẫu 1
TRƯỜNG THCS ………………………… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC: NGỮ VĂN 6 – BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
Năm học 2023 – 2024
– Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường;
– Quyết định…… của UBND tỉnh ….. về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học….. đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh……;
– Công văn số…..của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn triển khai thực hiện CT GDPT 2018 đối với lớp 6, 7 THCS và lớp 10 THPT năm học…..;
– Công văn số …….. của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học ……;
– Công văn số……… của Sở GD-ĐT ….. về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm…….
– Công văn số……. của PGD-ĐT NĐ về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm…….
– Kế hoạch giáo dục của trường, Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn Văn – Sử năm học……
Nhóm Ngữ văn 6 xây dựng kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 6 như sau:
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Cả năm: 35 tuần (140 tiết)
Học kì I: 18 tuần (72 tiết)
Học kì II: 17 tuần (68 tiết)
HỌC KÌ I
STT |
Bài học |
Số tiết |
Thứ tự tiết |
Thời điểm |
Thiết bị dạy học |
Địa điểm dạy học |
Điều chỉnh |
1 |
BÀI MỞ ĐẦU |
4 |
|||||
Nội dung chính của SGK I. Học đọc II. Học viết III. Học nói và nghe |
2 |
1, 2 |
Tuần 1 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||
Giới thiệu cấu trúc SGK |
1 |
3 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Hướng dẫn HS soạn bài, chuẩn bị bài học, ghi bài, tự đánh giá, hướng dẫn tự học |
1 |
4 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
2 |
BÀI 1. TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH) |
12 |
|||||
Đọc hiểu văn bản: Thánh Gióng Đọc hiểu văn bản: Thánh Gióng Đọc hiểu văn bản: Thánh Gióng |
3 |
5 6 7 |
Tuần 2 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||
Đọc hiểu văn bản: Thạch Sanh |
1 |
8 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Đọc hiểu văn bản: Thạch Sanh Đọc hiểu văn bản: Thạch Sanh |
2 |
9 10 |
Tuần 3 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||
Thực hành Tiếng Việt |
1 |
11 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Thực hành đọc hiểu – Sự tích Hồ Gươm |
1 |
12 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Viết bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích Viết bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích Viết bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích |
3 |
13 14 15 |
Tuần 4 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi Đề kiểm tra |
Lớp học |
||
Nói và nghe Kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích |
1 |
16 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học (học sinh tự học) |
|||||||
3 |
BÀI 2. THƠ LỤC BÁT |
13 |
|||||
Đọc hiểu văn bản: À ơi tay mẹ Đọc hiểu văn bản: À ơi tay mẹ |
2 |
17 18 |
Tuần 5 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||
Đọc hiểu văn bản: Về thăm mẹ Đọc hiểu văn bản: Về thăm mẹ |
2 |
19 20 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Thực hành Tiếng Việt Thực hành Tiếng Việt |
2 |
21 22 |
Tuần 6 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||
Thực hành đọc hiểu: Ca dao Việt Nam |
1 |
23 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Viết: Tập làm thơ lục bát |
1 |
24 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi Tư liệu tham khảo về thơ lục bát |
Lớp học |
|||
Viết: Tập làm thơ lục bát Viết: Tập làm thơ lục bát |
3 |
25 26 |
Tuần 7 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||
Nói và nghe Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ |
2 |
27 28 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học (học sinh tự học) |
|||||||
4 |
Ôn tập giữa HK I Đọc hiểu, thực hành Tiếng Việt, viết… |
1 |
29 |
Tuần 8 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|
5 |
KIỂM TRA GIỮA KÌ |
2 |
30-31 |
Đề kiểm tra |
Lớp học |
||
6 |
TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ |
1 |
32 |
Bài làm của HS |
Lớp học |
||
7 |
BÀI 3. KÍ (HỒI KÍ VÀ DU KÍ) |
11 |
|||||
Đọc hiểu văn bản: Trong lòng mẹ Đọc hiểu văn bản: Trong lòng mẹ Đọc hiểu văn bản: Trong lòng mẹ |
2 |
33 34 35 |
Tuần 9 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||
Thực hành tiếng Việt |
1 |
36 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Đọc hiểu văn bản: Đồng Tháp Mười mùa nước nổi Đọc hiểu văn bản: Đồng Tháp Mười mùa nước nổi Đọc hiểu văn bản: Đồng Tháp Mười mùa nước nổi |
3 |
37 38 39 |
Tuần 10 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||
Thực hành đọc hiểu Thời thơ ấu của Hon-đa |
1 |
40 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân |
3 |
41 42 43 |
Tuần 11 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||
Nói và nghe Kể về một kỉ niệm của bản thân |
1 |
44 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học (học sinh tự học) |
|||||||
8 |
BÀI 4: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC) |
12 |
|||||
Đọc hiểu: – Nguyên Hồng nhà văn của người cùng khổ – Nguyên Hồng nhà văn của người cùng khổ – Nguyên Hồng nhà văn của người cùng khổ |
3 |
45 46 47 |
Tuần 12 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||
Đọc hiểu văn bản – Vẻ đẹp của một bài ca dao |
1 |
48 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Đọc hiểu văn bản – Vẻ đẹp của một bài ca dao |
1 |
49 |
Tuần 13 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||
Thực hành tiếng Việt Thực hành tiếng Việt |
2 |
50 51 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Thực hành đọc hiểu Thánh Gióng-tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước |
1 |
52 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát |
3 |
53 54 55 |
Tuần 14 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||
Nói và nghe Trình bày ý kiến về một vấn đề |
1 |
56 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học (học sinh tự học) |
|||||||
9 |
BÀI 5: VĂN BẢN THÔNG TIN (THUẬT LẠI SỰ KIỆN THEO TRẬT TỰ THỜI GIAN) |
8 |
|||||
Đọc hiểu văn bản – Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn độc lập” – Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn độc lập” |
2 |
57 58 |
Tuần 15 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||
Đọc hiểu văn bản – Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ |
1 |
59 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Thực hành tiếng Việt |
1 |
60 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Thực hành đọc hiểu: Giờ Trái Đất |
1 |
61 |
Tuần 16 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||
KIỂM TRA HỌC KỲ I |
2 |
62-63 |
Đề kiểm tra |
Lớp học |
|||
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I |
1 |
64 |
Bài làm của HS |
Lớp học |
|||
10 |
ÔN LUYỆN |
4 |
|||||
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện |
3 |
65 66 67 |
Tuần 17 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||
Nói và nghe Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa một sự kiện lịch sử |
1 |
68 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học (học sinh tự học) |
|||||||
11 |
ÔN LUYỆN |
4 |
|||||
Ôn luyện đọc-hiểu văn bản trong và ngoài SGK Ôn luyện đọc-hiểu văn bản trong và ngoài SGK Ôn luyện đọc-hiểu văn bản trong và ngoài SGK Ôn luyện đọc-hiểu văn bản trong và ngoài SGK |
4 |
69 70 71 72 |
Tuần 18 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi, đề ôn luyện |
Lớp học |
HỌC KÌ 2
STT |
Bài học |
Số tiết |
Thứ tự tiết |
Thời điểm |
Thiết bị dạy học |
Địa điểm dạy học |
Điều chỉnh |
|
1 |
BÀI 6: TRUYỆN (TRUYỆN ĐỒNG THOẠI, TRUYỆN CỦA PUS-KIN VÀ AN-ĐÉC-XEN) |
12 |
||||||
Đọc hiểu văn bản – Bài học đường đời đầu tiên – Bài học đường đời đầu tiên – Bài học đường đời đầu tiên |
3 |
73 74 75 |
Tuần 19 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Đọc hiểu văn bản – Ông lão đánh cá và con cá vàng |
1 |
76 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||||
Đọc hiểu văn bản – Ông lão đánh cá và con cá vàng |
1 |
77 |
Tuần 20 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi, |
Lớp học |
|||
Thực hành tiếng Việt |
1 |
78 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||||
Thực hành đọc hiểu Cô bé bán diêm |
2 |
79 80 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||||
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ |
3 |
81 82 83 |
Tuần 21 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Nói và nghe Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ |
1 |
84 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||||
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học (học sinh tự học) |
||||||||
2 |
BÀI 7: THƠ (THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ) |
12 |
||||||
Đọc hiểu văn bản – Đêm nay Bác không ngủ – Đêm nay Bác không ngủ – Đêm nay Bác không ngủ |
3 |
85 86 87 |
Tuần 22 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Đọc hiểu văn bản – Lượm |
1 |
88 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||||
Đọc hiểu văn bản – Lượm – Lượm |
2 |
89 90 |
Tuần 23 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Thực hành tiếng Việt |
2 |
91 92 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||||
Thực hành đọc hiểu Gấu con chân vòng kiềng |
1 |
93 |
Tuần 24 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả |
3 |
94 95 96 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||||
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề |
KK tự đọc |
|||||||
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học (học sinh tự học) |
||||||||
3 |
BÀI 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN (NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) |
8 |
||||||
Đọc hiểu văn bản – Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? – Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? – Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? |
3 |
97 98 99 |
Tuần 25 |
Sgk, KHBD, máy tính,ti vi |
Lớp học |
|||
Đọc hiểu văn bản – Khan hiếm nước ngọt |
1 |
100 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||||
Đọc hiểu văn bản – Khan hiếm nước ngọt |
1 |
101 |
Tuần 26 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Thực hành tiếng Việt |
2 |
102 103 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||||
Thực hành đọc hiểu Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? |
1 |
104 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||||
Viết: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống |
KK tự đọc |
|||||||
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống |
||||||||
4 |
Ôn tập giữa HK2 |
1 |
105 |
Tuần 27 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||
5 |
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 |
2 |
106 107 |
Đề kiểm tra |
Lớp học |
|||
6 |
TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 |
1 |
108 |
Bài làm của HS |
Lớp học |
|||
7 |
BÀI 9: TRUYỆN (TRUYỆN NGẮN) |
12 |
||||||
Đọc hiểu văn bản – Bức tranh của em gái tôi – Bức tranh của em gái tôi – Bức tranh của em gái tôi |
3 |
109 110 111 |
Tuần 28 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Đọc hiểu văn bản – Điều không tính trước |
1 |
112 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||||
Đọc hiểu văn bản – Điều không tính trước – Điều không tính trước |
2 |
113 114 |
Tuần 29 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Thực hành tiếng Việt: Trạng ngữ Thực hành tiếng Việt: Trạng ngữ |
2 |
115 116 |
Sgk, KHBD, máy tính,ti vi |
Lớp học |
||||
Thực hành đọc hiểu Chích bông ơi! Chích bông ơi! |
2 |
117 118 |
Tuần 30 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Nói và nghe Thảo luận nhóm về một vấn đề Thảo luận nhóm về một vấn đề |
2 |
119 120 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||||
Viết: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt |
KK tự đọc |
|||||||
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học (học sinh tự học) |
||||||||
8 |
BÀI 10: VĂN BẢN THÔNG TIN (THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN THEO NGUYÊN NHÂN-KẾT QUẢ) |
12 |
||||||
Đọc hiểu văn bản – Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng – Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng – Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng |
3 |
121 122 123 |
Tuần 31 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Đọc hiểu văn bản – Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? |
1 |
124 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||||
Đọc hiểu văn bản – Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? – Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? |
2 |
125 126 |
Tuần 32 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Thực hành tiếng Việt: – Dấu ngoặc kép, Lựa chọn từ ngữ và Cấu trúc câu – Dấu ngoặc kép, Lựa chọn từ ngữ và Cấu trúc câu |
2 |
127 128 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||||
Thực hành đọc hiểu Những phát minh “tình cờ và bất ngờ” |
1 |
129 |
Tuần 33 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Viết: Tóm tắt văn bản thông tin, viết biên bản |
KK tự đọc |
|||||||
Nói và nghe Thảo luận nhóm về một vấn đề |
1 |
130 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||||
9 |
ÔN TẬP HỌC KÌ 2 |
2 |
131 132 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
|||
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học (học sinh tự học) |
||||||||
10 |
ÔN TẬP HỌC KÌ 2 |
4 |
133 134 135 136 |
Tuần 34 |
Sgk, KHBD, máy tính, ti vi |
Lớp học |
||
11 |
KIỂM TRA HỌC KÌ 2 |
2 |
137 138 |
Tuần 35 |
Đề kiểm tra |
Lớp học |
||
12 |
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 2 |
2 |
139 140 |
Bài làm của HS |
Lớp học |
Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 6 sách Cánh diều – Mẫu 2
TRƯỜNG:THCS ………………………… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Năm học 2023 – 2024)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 (SÁCH CÁNH DIỀU)
HỌC KỲ I (72 TIẾT)
BÀI (1) |
Bài học (2) |
Số tiết (3) |
Mục tiêu cần đạt (4) |
Ghi chú (5) |
BÀI MỞ ĐẦU |
Nội dung chính của Sách giáo khoa |
1.2 |
– HS hiểu được cấu trúc SGK Ngữ văn 6. – Biết được cấu trúc một bài học và kĩ năng cần đạt, – Vận dụng vào học chương trình cụ thể. |
|
Học đọc. Học viết. Học nói và nghe |
||||
Giới thiệu cấu trúc Sách giáo khoa |
||||
1. TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH) |
– Đọc hiểu VB: + “Thánh Gióng” |
3,4,5 |
– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường….), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,…) của truyện truyền thuyết, cổ tích. – Sử dụng được từ đơn và các loại từ phức (từ ghép, từ láy) trong hoạt động đọc, viết, nói và nghe. – Kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học (hoặc đã đọc, đã nghe) bằng các hình thức nói và viết. – Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc; cảm phục và trân trọng người thông minh, có tài. |
|
+ “Thạch sanh” |
6,7 |
|||
+Thực hành tiếng Việt: |
8 |
|||
+Thực hành ĐH: “Sự tích Hồ Gươm” |
9,10 |
|||
– Viết: Kể lại một truyền thuyết, cổ tích |
11.12 |
|||
– Nói và nghe: Kể lại một truyền thuyết, cổ tích |
13,14 |
|||
2. THƠ (THƠ LỤC BÁT) |
– Đọc hiểu VB: + À ơi tay mẹ ( Bình Nguyên) |
15- 17 |
– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (vần, nhịp, dòng và khổ thơ,…), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa,…) của bài thơ lục bái. – Nhận biết, nêu được tác dụng của biện pháp ẩn dụ. – Bước đầu biết làm thơ lục bát. – Biết kể về một trải nghiệm đáng nhớ. – Yêu thương người thân, trân trọng tình cảm gia đình |
|
+Về thăm mẹ ( Đinh Nam Khương) |
18,19 |
|||
+Thực hành tiếng Việt: |
20 |
|||
+Thực hành đọc hiểu: Ca dao Việt Nam |
21.22. |
|||
– Viết: Tập làm thơ lục bát |
23.24. |
|||
– Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ |
25.26 |
|||
3. KÝ (HỒI KÝ VÀ DU KÝ) |
– Đọc hiểu VB: + Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng) |
27- 29 |
– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ngôi kể thứ nhất, tính xác thực, cách kể sự việc, hình thức ghi chép,… ), nội dung (đề tài, chủ đề, tình cảm, cảm xúc người viết,…) của hồi kí hoặc du kí. – Nhận biết, vận dụng từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn. – Viết và kể về một kỉ niệm của bản thân. – Trân trọng tình mẫu tử và những kỉ niệm thời thơ ấu; yêu thiên nhiên, thích khám phá…. |
|
+Đồng Tháp Mười mùa nước nổi ( Văn Công Hùng) |
30.31 |
|||
+Thực hành tiếng Việt: |
32 |
|||
+Thực hành đọc hiểu: Thời thơ ấu của Hon- đa |
33.34 |
|||
– Viết: Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân |
35.36 |
|||
– Nói và nghe: Kể về một kỉ niệm của bản thân |
37.38 |
|||
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I |
Ôn tập |
39.40 |
– HS biết hệ thống hóa kiến thức đã học trong 3 bài đầu. – Hiểu và vận dụng kiến thức đọc hiểu, viết, nói- nghe. – Đánh giá, điều chỉnh phương pháp học tập hiệu quả. |
|
Kiểm tra |
41.42 |
|||
Trả bài |
43 |
|||
4. VĂN NGHỊ LUẬN (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC) |
– Đọc hiểu VB: Nguyên Hồng- nhà văn củanhững người… |
44- 46 |
– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng,…), nội dung (đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa,…) của văn bản nghị luận văn học. – Vận dụng hiểu biết về nghĩa của thành ngữ thông dụng,dấu chấm phẩy vào đọc hiểu, viết, nói, nghe – Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về 1 bài thơ lực bát. – Biết trình bày ý kiến về một vấn đề – Ham tìm hiểu và yêu thích văn học |
|
+Vẻ đẹp của một bài ca dao |
47.48 |
|||
+Thực hành tiếng Việt: |
49 |
|||
+Thực hành VB: Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu… |
50.51 |
|||
– Viết: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát |
52.53 |
|||
– Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề. |
54.55 |
|||
5.VĂN BẢN THÔNG TIN (THUẬT LẠI SỰ KIỆN THEO … THỜI GIAN) |
– Đọc hiểu VB: Hồ Chí Minh và tuyên ngôn Độc lập |
56- 58 |
– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (nhan đề, sa pô”, hình ảnh, cách triển khai,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của văn bản thông tin thuật lại một sự kiện, triển khai thông tin theo trật tự thời gian. – Mở rộng được vị ngữ trong viết và nói. – Viết được văn bản thuyết minh thuật lại 1 sự kiện. – Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của1 sự kiện lịch sử. – Tự hào về lịch sử dân tộc; quan tâm đến những sự kiện nổi bật của địa phương, đất nước và thế giới;.. |
|
+Diễn biến Chiến dich Điện Biên Phủ |
59.60 |
|||
+Thực hành tiếng Việt: |
61 |
|||
+Thực hành VB: Giờ Trái Đất |
62.63 |
|||
– Viết: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện |
64.65 |
|||
– Nói và nghe: Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa một sự kiện… |
66.67 |
|||
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA |
Ôn tập học kỳ I (Đọc hiểu, tiêng Việt) |
68.69 |
– HS biết hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kì 1. – Hiểu và vận dụng kiến thức đọc hiểu, viết, nói- nghe. – Đánh giá, điều chỉnh phương pháp học tập hiệu quả cho học kì 2. |
|
Ôn tập học kỳ I (viết, nói và nghe) |
||||
Kiểm tra, đánh giá học kỳ 2 |
70.71 |
|||
Trả bài . |
72 |
HỌC KỲ II ( 68 TIẾT)
BÀI | Bài học | Số tiết | Mục tiêu cần đạt | Ghi chú |
6.TRUYỆN (TRUYỆN ĐỒNG THOẠI, …) |
– Đọc hiểu VB: + Bài học đường đời đầu tiên |
73.74.75 |
– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (nhân vật, cốt truyện, người kế ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của truyện đồng thoại; truyện của Pu- skin và An- đéc- xen. – Mở rộng được chủ ngữ trong viết và nói. – Kế lại một trải nghiệm đáng nhớ. – Trân trọng những ước mơ đẹp đẽ và cảm thông với người có số phận bất hạnh; biết nhận và sửa lỗi… |
|
+Ông lão đánh cá và con cá vàng |
76.77 |
|||
+Thực hành tiếng Việt: |
78 |
|||
+Thực hành ĐH: Cô bé bán diêm |
79.80 |
|||
– Viết:Viết bài văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ |
81.82 |
|||
– Nói và nghe:Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ |
83.84 |
|||
7. THƠ (THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ) |
– Đọc hiểu VB: +Đêm nay Bác không ngủ |
85.86.87 |
– Nhận biết được đặc điểm hình thức (vần, nhịp, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của thơ sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả. – Nhận biết, chỉ ra được tác dụng của biện pháp hoán dụ. – Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ .. – Bước đầu biết trình bày ý kiến về một vấn đề. – Biết trân trọng những suy nghĩ, hành động dũng cảm; yêu quý và tự tin vào những giá trị của bản thân. |
|
+Lượm (Tố Hữu) |
88.89 |
|||
+Thực hành tiếng Việt: |
90 |
|||
+Thực hành ĐH: Gấu con chân vòng kiềng |
91.92 |
|||
– Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ |
93.94 |
|||
– Nói và nghe:Trình bày ý kiến về một vấn đề. |
95.96 |
|||
8. VĂN BẢN NGHỊ LUẬN (NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) |
– Đọc hiểu VB: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật |
97.98.99 |
– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng,…), nội dung (đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa,…) của các văn bản nghị luận xã hội. – Vận dụng được những hiểu biết về văn bản, đoạn văn và một số từ Hán Việt thông dụng vào đọc, viết, nói và nghe. – Bước đầu biết trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống. – Biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống. |
|
+ Khan hiếm nước ngọt. |
100.101 |
|||
+Thực hành tiếng Việt: |
102 |
|||
+Thực hành ĐH:Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? |
103.104 |
|||
– Viết:trình bày ý kiến về một hiện tượng |
105.106 |
|||
– Nói và nghe:Trình bày ý kiến về một hiện tượng |
107.108 |
|||
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II |
Ôn tập |
109 |
– Biết hệ thống hóa kiến thức đã học trong 3 bài đầukì 2 – Hiểu và vận dụng kiến thức đọc hiểu, viết, nói- nghe. – Đánh giá, điều chỉnh phương pháp học tập hiệu quả. |
|
Kiểm tra |
110.111 |
|||
Trả bài |
112 |
|||
9. TRUYỆN (TRUYỆN NGẮN) |
– Đọc hiểu VB: +Bức tranh của em gái tôi |
113- 115 |
– Hiểu được một số yếu tố hình thức (đặc điểm nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của các truyện ngắn. – Nhận biết được đặc điểm và chức năng của trạng ngữ, vận dụng được trạng ngữ vào đọc, viết, nói và nghe. – Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt. – Biết thảo luận nhóm về một vấn đề. – Biết yêu thương, chia sẻ, cảm thông, nhân hậu, bao dung |
|
+Điều không tình trước (Nguyễn Nhật Ánh) |
116.117 |
|||
+Thực hành tiếng Việt: |
118 |
|||
+Thực hành VB: Chích bông ơi! |
119.120 |
|||
– Viết: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt |
121.122 |
|||
– Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề |
123.124 |
|||
10. VĂN BẢN THÔNG TIN (THUẬT … NGUYÊN NHÂN- KẾT QUẢ) |
– Đọc hiểu VB: + Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng. |
125- 127 |
– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (nhan đề, bố cục, sa pô, hình ảnh, cách triển khai,…), nội dung (đề tài, vấn đề, ý nghĩa) của VB thông tin thuật lại một sự kiện… – Nhận biết, sử dụng được công dụng của dấu ngoặc kép; biết lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu. – Tóm tắt được văn bản …; viết được biên bản.. – Biết thảo luận nhóm về một vấn đề. – Trung thực, trách nhiệm trong truyền đạt thông tin. |
|
+Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng ? |
128.129 |
|||
+Thực hành tiếng Việt: |
130 |
|||
+Thực hành VB: Những phát minh tình cờ và bất ngờ. |
131.132 |
|||
– Viết: Tóm tắt văn bản thông tin |
133.134 |
|||
– Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề |
135.136 |
|||
11. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA |
Ôn tập học kỳ II (Đọc hiểu, tiêng Việt) |
137 |
– HS biết hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kì 2. – Hiểu và vận dụng kiến thức đọc hiểu, viết, nói- nghe. – Đánh giá kết quả học tập bộ môn. – Đề ra phương hướng học tập trong hè. |
|
Ôn tập học kỳ II (viết, nói và nghe) |
||||
Kiểm tra, đánh giá học kỳ 2 |
138.139 |
|||
Trả bài . |
140 |
2. Chủ nhiệm lớp……
TỔ TRƯỞNG |
….., ngày ….. tháng …. năm….. GIÁO VIÊN |
Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6 sách Cánh diều
PHÒNG GD&ĐT … TRƯỜNG THCS …. |
KẾ HOẠCH DẠY THÊM
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6
Cả năm: 93 tiết (Mỗi buổi dạy 3 tiết, tương đương 31 buổi dạy)
Học kỳ I: học 16 buổi = 48 tiết
Học kỳ II: học 15 buổi = 45 tiết
Tuần | Tiết thứ | Chủ đề | Yêu cầu cần đạt | Dự kiến thiết bị DH |
Học kì I |
||||
2,3 |
1 – 6 |
Truyện (Truyền thuyết và cổ tích) |
– Hiểu và phân tích các đặc điểm của truyện truyền thuyết, cổ tích qua các văn bản đã học trong bài 1. – Vận dụng kĩ năng đọc hiểu đã học, kiến thức về từ đơn và từ phức để thực hành đọc hiểu các văn bản truyện truyền thuyết và cổ tích ngoài SGK. |
|
4,5 |
7-12 |
Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích |
– Phân tích quy trình thực hiện bài viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích; hiểu cách làm các dạng bài văn kể một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích. – Vận dụng thực hành làm các đề văn cụ thể cho từng kiểu đề. |
|
6,7 |
13-18 |
Thơ (thơ lục bát) |
– Hiểu và phân tích các yếu tố của thơ và thơ lục bát qua các văn bản thơ đã học trong bài 2. – Vận dụng kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ lục bát, kiến thức về phép tu từ ẩn dụ để thực hành đọc hiểu các văn bản thơ lục bát ngoài SGK. |
|
8 |
19,20,21 |
Kí (hồi kí và du kí) |
– Hiểu và phân tích các đặc điểm của thể loại kí qua các văn bản đã học trong bài 3. – Vận dụng kĩ năng đọc hiểu văn bản kí, kiến thức về từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn để thực hành đọc hiểu các văn bản hồi kí và du kí ngoài SGK. |
|
9 ,10 |
22,23,24 |
Ôn tập giữa kì I |
– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản trong các bài 1,2,3 để luyện đề kiểm tra giữa kì I. – Tinh thần tự học, tự giải quyết vấn đề. |
|
11,12 |
25 – 30 |
Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân |
– Phân tích quy trình thực hiện bài viết bài văn kể lại một kỉ niệm của bản thân; hiểu cách làm các dạng bài văn kể một kỉ niệm của bản thân. – Vận dụng thực hành làm các đề văn cụ thể cho từng kiểu đề. |
|
13 |
31,32,33 |
Văn bản nghị luận (Nghị luận văn học) |
– Hiểu và phân tích các đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận qua các văn bản đã học trong bài 4. – Vận dụng kĩ năng đọc hiểu văn bản nghị luận, kiến thức về thành ngữ, từ mượn để thực hành đọc hiểu các văn bản nghị luận văn học ngoài SGK. |
|
14 |
34,35,36 |
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát |
– Phân tích quy trình thực hiện bài viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát. – Vận dụng thực hành làm các đề văn cụ thể. |
|
15 |
37,38,39 |
Văn bản thông tin (thuật lại một sự kiện theo trình tự thời gian) |
– Hiểu và phân tích các đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận qua các văn bản đã học trong bài 4. – Vận dụng kĩ năng đọc hiểu văn bản nghị luận, kiến thức về mở rộng vị ngữ để thực hành đọc hiểu các văn bản nghị luận văn học ngoài SGK. |
|
16 |
40,41,42 |
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện |
– Phân tích quy trình thực hiện bài viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện – Vận dụng thực hành làm các đề văn cụ thể. |
|
17,18 |
43 – 48 |
Ôn tập học kì I |
– Hệ thống kiến thức cơ bản về 3 thể loại và 2 kiểu văn bản đã học thông qua hệ thống bài tập. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản đã học trong học kì 1 để thực hiện các đề minh họa kiểm tra đánh giá cuối kì. |
|
Học kì II |
||||
20 |
49,50,51 |
Văn bản truyện đồng thoại, truyện của Pu-skin và An-đéc-xen |
– Phân tích được một số yếu tố của truyện đồng thoại, truyện của Pu-skin và An-đéc-xen (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) – Vận dụng kĩ năng đọc hiểu đã học, kiến thức về mở rộng chủ ngữ để thực hành đọc hiểu các văn bản truyện ngoài SGK. |
|
21,22 |
52 – 57 |
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ |
– Phân tích quy trình thực hiện bài viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ; hiểu cách làm các dạng bài văn kể một trải nghiệm đáng nhớ. – Vận dụng thực hành làm các đề văn cụ thể cho từng kiểu đề. |
|
23 |
58,59,60 |
Thơ (thơ có yếu tố tự sự và miêu tả) |
– Phân tích được một số yếu tố hình thức (vần, nhịp, dòng và khổ thơ), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa…) của thơ thông qua các văn bản đã học. – Vận dụng kĩ năng đọc hiểu đã học, kiến thức về phép tu từ hoán dụ để thực hành đọc hiểu các văn bản thơ ngoài SGK. |
|
24 |
61,62,63 |
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả. |
– Phân tích quy trình thực hiện bài viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả. – Vận dụng thực hành làm các đề văn cụ thể. |
|
25 |
64,65,66 |
Văn bản nghị luận (nghị luận xã hội) |
– Hiểu và phân tích các đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận qua các văn bản NL xã hội đã học. – Vận dụng kĩ năng đọc hiểu văn bản nghị luận, kiến thức về từ Hán Việt để thực hành đọc hiểu văn bản nghị luận xã hội ngoài SGK. |
|
26 |
67,68,69 |
Ôn tập giữa kì II |
– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản đã học trong các bài 6,7,8 để luyện đề kiểm tra giữa kì II. – Tinh thần tự học, tự giải quyết vấn đề. |
|
27,28 |
70 – 75 |
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống. |
– Phân tích quy trình thực hiện viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống; hiểu cách làm các dạng bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống. – Vận dụng thực hành làm các đề văn cụ thể cho từng dạng đề. |
|
29 |
76,77,78 |
Truyện (truyện ngắn) |
– Hiểu và phân tích được một số yếu tố hình thức (đặc điểm nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa…) của các truyện ngắn. – Vận dụng kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện ngắn, kiến thức về từ trạng ngữ để thực hành đọc hiểu văn bản truyện ngắn ngoài SGK. |
|
30 |
79,80,81 |
Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt |
– Phân tích quy trình thực hiện viết bài văn tả cảnh sinh hoạt; hiểu cách làm các dạng bài văn tả cảnh sinh hoạt. – Vận dụng thực hành làm các đề văn cụ thể cho từng dạng đề văn tả cảnh giúp mình. |
|
31 |
82,83,84 |
Văn bản thông tin (thuật lại sự kiện theo nguyên nhân – kết quả) |
– Phân tích được một số yếu tố hình thức (nhan đề, bố cục, sa pô, hình ảnh cách triển khai…), nội dung (đề tài, vấn đề, ý nghĩa…) của văn bản thông tin thuật lại một sự kiện triển khai thông tin theo mối quan hệ nguyên nhân- kết quả. – Vận dụng kĩ năng đọc hiểu văn bản thông tin, kiến thức về lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câuđể thực hành đọc hiểu văn bản thông tin ngoài SGK. |
|
32 |
85,86,87 |
Tóm tắt văn bản thông tin, viết biên bản. |
– Vận dụng kĩ năng đã học để thực hành tóm tắt văn bản thông tin ngoài SGK và viết biên bản. |
|
33,34 |
88-93 |
Ôn tập học kì II |
– Hệ thống kiến thức cơ bản về 3 thể loại và 2 kiểu văn bản đã học thông qua hệ thống bài tập. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản đã học trong học kì 2 để thực hiện các đề minh họa kiểm tra đánh giá cuối kì. |
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN |
PHÓ HIỆU TRƯỞNG PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN |
HIỆU TRƯỞNG |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 6 sách Cánh diều Cấu trúc giảng dạy Ngữ văn lớp 6 năm 2023 – 2024 của Neu-edutop.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.