Kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật 8 sách Chân trời sáng tạo năm 2024 – 2025 gồm 2 mẫu, mang tới phụ lục I, II, III theo Công văn 5512, giúp thầy cô tham khảo xây dựng KHGD dễ dàng hơn.
Kế hoạch giáo dục Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm kế hoạch môn Văn. Mời thầy cô cùng tham khảo bài viết dưới đây:
Phụ lục I môn Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS ……… TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
PHÂNMÔN MĨ THUẬT 8
(Năm học 2023 – 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 03; Số học sinh: 140; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:0 ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: …….. Đại học:………..; Trên đại học:………….
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt:………….; Khá:…………….; Đạt:……………; Chưa đạt:……..
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
Mĩ thuật 8:
STT |
Thiết bị/đồ dùng dạy học |
Số lượng |
Các bài thí nghiệm/thực hành |
Ghi chú |
1 |
– Tranh vẽ của hoạ sĩ Paul Gauguin – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ |
1 bộ 1 bộ 1 bộ/nhóm |
Bài 1: Thiên nhiên trong tranh của hoạ sĩ Paul Gauguin |
|
2 |
– Tranh về một số tác phảm của hoạ sĩ Pablo Picasso – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Giấy vẽ, bút vẽ, màu, giấy màu, giấy bìa, kéo, hồ |
1 bộ 1 bộ 1 bộ/nhóm |
Bài 2: Nghệ thuật tranh cắt dán (Collage art) |
|
3 |
– Tranh một số tác phẩm chân dung biểu cảm của hoạ sĩ tiêu biểu – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ, bút vẽ |
1 bộ 1 bộ 1 bộ/hs |
Bài 3: Tranh chân dung theo trường phái Biểu hiện |
|
4 |
– Tranh một số tác phẩm tranh sơn mài tiêu biểu – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Giấy bìa các-tông, vỏ trứng, keo dán, giấy vẽ, bút vẽ, màu vẽ, chai. |
1 bộ 1 bộ 1 bộ/nhóm |
Bài 4: Nét đặc trưng trong tranh sơn mài Việt Nam |
|
5 |
– Tranh mẫu về tranh lụa của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), bút vẽ, giấy vẽ |
1 bộ 1 bộ 1 bộ/hs |
Bài 5: Nét đẹp trong tranh lụa của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh |
|
6 |
– Hình ảnh tượng chân dung điêu khắc hiện đại Việt Nam – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Đất nặn, dụng cụ tạo hình |
1 bộ 1 bộ 1 bộ/hs |
Bài 6: Tượng chân dung nhân vật |
|
7 |
– Tranh một số tác phẩm trang trí trên vải của dân tộc thiểu số – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Bút vẽ, màu vẽ, giấy bìa các tông, kéo, dây sợi, vải nỉ, hồ dán, kéo, vật liệu sẵn có |
1 bộ 1 bộ 1 bộ/nhóm |
Bài 7: Tạo mẫu nền trang trí với hoạ tiết dân tộc thiểu số Việt Nam |
|
8 |
– Tranh một số sản phẩm ứng dụng của hoạ tiết dân tộc trong cuộc sống – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Bút vẽ, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, kéo, sản phẩm của bài học trước. |
1 bộ 1 bộ 1 bộ 1 bộ/nhóm |
Bài 8: Thiết kế trang phục với hoạ tiết dân tộc |
|
9 |
– Bài vẽ, sản phẩm mĩ thuật của HS đã thực hiện ở HKI – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) |
1 bộ/nhóm 1 bộ |
Tổng kết HKI: Trưng bày sản phẩm mĩ thuật |
|
10 |
– Tranh ảnh về sản phẩm tạo dáng mô hình nội thất của HS và trong cuộc sống – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Bút vẽ, màu vẽ, giấy bìa các tông, kéo, hồ dán, kéo |
1 bộ 1 bộ 1 bộ/nhóm |
Bài 9: Thiết kế sản phẩm nội thất |
|
11 |
– Tranh ảnh về sản phẩm mô hình thiết kế nội thất của HS làm và trong cuộc sống – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Bút vẽ, màu vẽ, giấy bìa các tông, kéo, hồ dán, kéo, sản phẩm nội thất của bài 9 |
1 bộ 1 bộ 1 bộ 1 bộ/nhóm |
Bài 10: Thiết kế mô hình căn phòng |
|
12 |
– Tranh ảnh về một số tác phẩm nghệ thuật trang trí bằng chấm. – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ, bút vẽ, hoa, lá,.. |
1 bộ 1 bộ 1 bộ/hs |
Bài 11: Tạo hoạ tiết trang trí bằng chấm màu |
|
13 |
– Tranh ảnh về một số bài vẽ tranh tĩnh vật của HS và của hoạ sỹ – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ, bút vẽ, vật mẫu dạng khối trụ, khối cầu và khối lập phương, vải nền, que đo |
1 bộ 1 bộ 1 bộ/nhóm |
Bài 12: Tranh tĩnh vật |
|
14 |
– Tranh ảnh về tranh vẽ có sắc màu tương phản – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Bút chì, giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu,.. |
1 bộ 1 bộ 1 bộ/hs |
Bài 13: Tranh trang trí với các màu tương phản |
|
15 |
– Tranh ảnh về hình ảnh tranh áp phích. – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ, bút vẽ, giấy màu, hồ dán |
1 bộ 1 bộ 1 bộ/nhóm |
Bài 14: Tranh áp phích |
|
16 |
– Tranh ảnh về ngành nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ, bút vẽ, hình ảnh liên quan đến mĩ thuât tạo hình. |
1 bộ 1 bộ 1 bộ/hs |
Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật tạo hình |
|
17 |
– Tranh ảnh về ngành nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi), – Giấy màu, tẩy, bút chì, màu vẽ, keo dán, bìa mica, bút lông |
1 bộ 1 bộ 1 bộ/nhóm |
Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật tạo hình |
|
18 |
– Bài vẽ, sản phẩm mĩ thuật của HS đã thực hiện trong năm học – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) |
1 bộ 1 bộ |
Tổng kết năm học: Trưng bày sản phẩm |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT |
Tên phòng |
Số lượng |
Phạm vi và nội dung sử dụng |
Ghi chú |
1 |
Phòng học bộ môn mĩ thuật |
01 |
Sử dụng cho các tiết thực hành môn Mĩ thuật |
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trìnhMĩ thuật 8:
STT |
Bài học (1) |
Số tiết (2) |
Yêu cầu cần đạt (3) |
1 |
Giải thích thuật ngữ |
1 |
– Nắm bắt được khái niệm một số thuật ngữ sử dụng trong SGK Mĩ thuạt lớp 8 – Nắm bắt được cấu trúc cũng như cách sử dụng SGK Mĩ thuật lớp 8 – Nắm bắt được các yêu cầu chung của môn Mĩ thuật lớp 8 để từ đó có sự chuẩn bị tốt cho việc học môn Mĩ thuật lớp 8 |
CHỦ ĐỀ 1: NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI THẾ GIỚI |
6 |
– Chỉ ra được đặc điểm của Mĩ thuật thời kì Ấn tượng. Kể được tên một vài tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Paul Gauguin, Van Gogh. – Phân tích, so sánh được sự tương đồng và khác biệt giữa hai tác phẩm cùng trường phái. – Vận dụng được phong cách, bút pháp của trường phái nghệ thuật Ấn tượng vào thực hành sáng tạo. – Có ý thức học hỏi phong cách sáng tác của các hoạ sĩ trong học tập và sáng tạo mĩ thuật. |
|
2 |
Bài 1: Thiên nhiên trong tranh của hoạ sĩ Paul Gauguin |
2 |
– Nêu được khái quát về trường phái Ấn tượng; Tóm tắt được vài nét về cuộc đời hoạ sĩ Paul Gauguin; Phân tích được cách thể hiện màu sắc, ánh sáng và không gian trong tranh của hoạ sĩ và trong bài vẽ. – Mô phỏng được bức tranh theo phong cách của hoạ sĩ Paul Gauguin với các nhân vật mới. – Vận dụng cách thể hiện màu sắc, ánh sáng trong tranh của hoạ sĩ để sáng tạo được sản phẩm mĩ thuật phục vụ cuộc sống. – Có ý thức tìm hiểu tinh hoa mĩ thuật thế giới để làm giàu nền nghệ thuật dân tộc. |
3 |
Bài 2: Nghệ thuật tranh cắt dán (Collage art) |
2 |
– Nêu được khái quát tiến trình phát triển, đặc điểm tác phẩm, tác giả tiêu biểu của trường phái Lập thể. Phân tích được sự đa dạng về hình ảnh, màu sắc trong tác phẩm của trường phái Lập thể và sản phẩm mĩ thuật. – Tạo được bức tranh cắt dán – Collage art, theo trường phái Lập thể từ những hình ảnh, màu sắc có sẵn trên vật liệu. – Vận dụng được cách tạo bức tranh cắt dán để làm các sản phẩm mĩ thuật khác từ vật liệu tái chế. – Chia sẻ được ý nghĩa và giá trị của việc sử dụng vật liệu tái chế, góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. |
4 |
Bài 3: Tranh chân dung theo trường phái Biểu hiện |
2 |
– Nêu được tiến trình phát triển, đặc điểm tác phẩm, tác giả tiêu biểu của trường phái Biểu hiện. – Phân tích được nét, màu biểu cảm trong tranh của hoạ sĩ thuộc trường phái Biểu hiện và sản phẩm mĩ thuật. – Vẽ được tranh chân dung với nét, màu thể hiện trạng thái cảm xúc của nhân vật theo trường phái Biểu hiện. – Sử dụng được nét, hình, màu trong tranh của trường phái Biểu hiện để vẽ chân dung người thân, bạn bè. – Tôn trọng sự khác biệt về cách thể hiện đặc điểm riêng bên ngoài và cảm xúc của người khác. |
CHỦ ĐỀ 2: NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM |
6 |
– Chỉ ra được hình thức và đặc điểm của một số thể loại mĩ thuật Việt Nam Hiện đại. – Tạo được sản phẩm mĩ thuật 2D, 3D với các chất liệu, hình thức khác nhau. – Kể được tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam Hiện đại. – Chỉ ra được sự khác biệt giữa các hình thức mĩ thuật trong chủ đề. – Nêu được cảm nhận về giá trị thẩm mĩ của tác phẩm mĩ thuật Việt Nam Hiện đại. |
|
5 |
Bài 4: Nét đặc trưng trong tranh sơn mài Việt Nam |
2 |
– Nêu được khái quát về nghệ thuật tranh sơn mài Việt Nam. Tóm tắt được cuộc đời, sự nghiệp và đóng góp của hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí cho nghệ thuật tranh sơn mài. Chỉ ra và phân tích được cách sử dụng vỏ trứng để tạo hình, màu và chất cảm trong tranh. – Tạo được bức tranh có sử dụng vỏ trứng để tạo hình, màu và chất cảm. – Vận dụng kĩ thuật gắn vỏ trứng để trang trí các sản phẩm mĩ thuật khác trong cuộc sống. – Xác định được trách nhiệm trong học tập, sáng tạo và phát huy giá trị văn hoá, nghệ thuật của dân tộc trong cuộc sống. |
6 |
Bài 5: Nét đẹp trong tranh lụa của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh |
2 |
– Nêu được khái quát về nghệ thuật tranh lụa Việt Nam. Tóm tắt được cuộc đời, sự nghiệp và nét đặc trưng trong tranh lụa của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh. – Sử dụng cách vẽ màu nước để mô phỏng được bức tranh theo phong cách của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh. – Vận dụng được kĩ thuật vẽ màu nước để tạo một bức tranh. – Trân trọng, giữ gìn bản sắc và phát huy được giá trị, vẻ đẹp văn hoá, nghệ thuật của dân tộc trong học tập và sáng tạo. |
7 |
Bài 6: Tượng chân dung nhân vật |
2 |
– Nêu được khái quát về thành tựu, một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của điêu khắc hiện đại Việt Nam. Chỉ ra được cách tạo hình khối, chất cảm cho tượng chân dung nhân vật. – Tạo được tượng chân dung nhân vật có tỉ lệ hài hoà với hình mẫu bằng đất nặn. – Sử dụng được cách tạo khối, chất cảm cho tượng chân dung nhân vật em yêu thích. – Tôn trọng sự khác biệt về cách thể hiện đặc điểm riêng bên ngoài và cảm xúc của mỗi cá nhân trong cuộc sống. |
CHỦ ĐỀ 3: MĨ THUẬT CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM |
4 |
– Xác định được ý tưởng và cách tạo sản phẩm phù hợp với hình thức mĩ thuật. – Vận dụng được nét đặc trưng về tạo hình trang trí của các dân tộc thiểu số vào thực hành sáng tạo sản phẩm. – Chỉ ra được nét đặc trưng của hoạ tiết dân tộc thiểu số và ý tưởng sáng tạo trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. – Phân tích được sự tương đồng và khác biệt giữa các sản phẩm thiết kế. – Nhận định được đời sống văn hoá, xã hội thông qua hình ảnh trên di sản văn hoá nghệ thuật để có ý thức bảo tồn, phát triển đúng cách và hiệu quả. |
|
8 |
Bài 7: Tạo mẫu nền trang trí với hoạ tiết dân tộc thiểu số Việt Nam |
2 |
– Nhận biết được cách sắp xếp hoạ tiết, màu sắc trong mẫu vẽ vải của dân tộc thiểu số. – Tạo được khuôn in với hình hoạ tiết dân tộc thiểu số. – Sử dụng khuôn để in được nền trang trí theo nguyên lí lặp lại. – Chia sẻ được ý tưởng vận dụng, phát huy các giá trị văn hoá nghệ thuật truyền thống của dân tộc trong học tập và trong cuộc sống. |
9 |
Bài 8: Thiết kế trang phục với hoạ tiết dân tộc |
2 |
– Nhận biết được vẻ đẹp của hoạ tiết dân tộc, màu sắc hài hoà trong một sản phẩm thời trang. Nêu được cách tạo hình và thiết kế sản phẩm thời trang từ nền trang trí hoạ tiết dân tộc thiểu số. – Thiết kế được bộ trang phục với hoạ tiết dân tộc thiểu số. – Có ý tưởng và chia sẻ cách thiết kế thời trang từ những hoạ tiết dân tộc thiểu số. – Chỉ ra được trách nhiệm của cá nhân trong việc bảo tồn, phát triển di sản văn hoá dân tộc trong cuộc sống và trong học tập, sáng tạo. |
10 |
Tổng kết HKI: Trưng bày sản phẩm mĩ thuật |
1 |
– Chỉ ra được các yếu tố, nguyên lí tạo hình được vận dụng trong sản phẩm mĩ thuật. Nêu được tên và hình thức mĩ thuật đặc trưng của các bài trong học kì I. – Tạo và trưng bày được sản phẩm mĩ thuật của bài học yêu thích. – Đánh giá được kết quả học tập môn Mĩ thuật của bản thân và của bạn. |
CHỦ ĐỀ 4: NỘI THẤT CĂN PHÒNG |
4 |
– Chỉ ra được đặc điểm, cách tạo hình sản phẩm mĩ thuật và mô hình không gian nội thất. – Tạo được phom dáng sản phẩm mĩ thuật nội thất và mô hình không gian một căn phòng. – Phân tích, so sánh được sự tương đồng, khác biệt giữa hình khối và không gian trong sản phẩm mĩ thuật. – Chia sẻ được nét đẹp văn hoá trong sản phẩm mĩ thuật. Tôn trọng sự khác biệt trong học tập và sáng tạo. |
|
11 |
Bài 9: Thiết kế sản phẩm nội thất |
2 |
– Phân tích được vẻ đẹp tạo hình và công năng sử dụng của sản phẩm mĩ thuật. Trình bày được ý tưởng và cách thiết kế tạo dáng sản phẩm nội thất. – Thiết kế được hình dáng sản phẩm nội thất từ giấy bìa. – Vận dụng được phương pháp sáng tạo từ bài để thực hiện một mô hình sản phẩm nội thất. – Chia sẻ được trách nhiệm của cá nhân đối với việc sử dụng vật liệu để tiết kiệm và bảo vệ môi trường. |
12 |
Bài 10: Thiết kế mô hình căn phòng |
2 |
– Phân tích được sự hài hoà về hình khối và không gian trong sản phẩm mĩ thuật. Nêu được cách sắp xếp đồ vật tạo không gian nội thất phù hợp với chức năng của căn phòng. – Thiết kế được mô hình một không gian nội thất phù hợp với công năng sử dụng. – Vận dụng kiến thức và kĩ năng vào thiết kế mô hình không gian nội thất cho căn nhà của mình và người thân trong tương lai. – Có ý thức bản thân và nhắc nhở người xung quanh về việc giữ gìn, bảo quản đồ nội thất. |
CHỦ ĐỀ 5: MĨ THUẬT TRONG CUỘC SỐNG |
8 |
– Chỉ ra được vai trò, đặc điểm và vẻ đẹp của một số hình thức MT trong học tập và cuộc sống. – Tạo được sản phẩm mĩ thuật đúng phương pháp trong thực hành sáng tạo. – Phân tích được nét đặc trưng và vai trò của các bài học trong sáng tạo mĩ thuật. – Có ý thức kế thừa tinh hoa của các tác phẩm mĩ thuật trong học tập và sáng tạo. |
|
13 |
Bài 11: Tạo hoạ tiết trang trí bằng chấm màu |
2 |
– Nhận biết được sự tương đồng và khác biệt của hoạ tiết vẽ bằng chấm trong sản phẩm mĩ thuật và trong bài vẽ. Chỉ ra được phương thức chép và cách điệu hoa, lá bằng chấm màu để tạo hoạ tiết trang trí. – Tạo được hoạ tiết trang trí hình hoa, lá từ các chấm màu. – Vận dụng kĩ thuật từ bài học vào những nội dung sáng tạo mĩ thuật khác. – Nêu được trách nhiệm, rèn luyện đức tính chăm chỉ trong học tập và cuộc sống. |
14 |
Bài 12: Tranh tĩnh vật |
2 |
– Nhận biết được tỉ lệ, độ đậm nhạt, hình khối và không gian phức hợp trong bài vẽ. – Nêu được cách vẽ nhóm mẫu vật có dạng khối trụ, khối cầu, khối lập phương bằng quan sát thực tế. – Vẽ và diễn tả được hình khối của đồ vật có tỉ lệ phù hợp với mẫu vật bằng bút chì. – Có khả năng vận dụng kĩ năng diễn tả các đồ vật, vật dụng trong các trường hợp khác ở trạng thái tĩnh. – Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp của đồ vật và giá trị thẩm mĩ của tranh tĩnh vật trong cuộc sống. |
15 |
Bài 13: Tranh trang trí với các màu tương phản |
2 |
– Phân tích được nét, hình, màu tương phản trong tranh và trong bài vẽ. Chỉ ra được cách sử dụng màu tương phản tạo bức tranh trang trí. – Vẽ được bức tranh trang trí có màu sắc tươi vui, rực rỡ. – Áp dụng được kiến thức, kĩ năng tạo hiệu quả tranh có sắc thái tương phản. – Chia sẻ được giá trị thẩm mĩ của bức tranh có hoà sắc màu tương phản. |
16 |
Bài 14: Tranh áp phích |
2 |
– Nêu được giá trị của hình ảnh có tính tượng trưng, tính biểu tượng và cách sử dụng chữ, hình, màu trong áp phích. – Tạo được tranh áp phích về chủ đề văn hoá – xã hội. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để vẽ được tranh áp phích với các chủ đề khác nhau. – Chia sẻ với người thân, bạn bè về trách nhiệm đối với các vấn đề văn hoá – xã hội được tuyên truyền, cổ động. |
CHỦ ĐỀ 6: HƯỚNG NGHIỆP |
4 |
– Liệt kê, chỉ ra được cách thực hiện và giới thiệu những ngành nghề thuộc Mĩ thuật tạo hình. – Tạo và thuyết trình được về các ngành nghề thuộc Mĩ thuật tạo hình bằng video clip hoặc hình thức nghệ thuật thị giác khác. – Phân tích được vai trò, giá trị của Mĩ thuật tạo hình trong đời sống văn hoá, xã hội. – Chia sẻ được về đặc thù lĩnh vực chuyên ngành yêu thích trong Mĩ thuật tạo hình. Có ý thức tìm hiểu, hỗ trợ bạn trong các lĩnh vực mình hiểu biết |
|
17 |
Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật tạo hình |
2 |
– Chỉ ra được vai trò, hình thức thể hiện của một số ngành nghề Mĩ thuật tạo hình và liệt kê được một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật tạo hình. – Biết cách tìm hiểu, nghiên cứu các ngành nghề và các vấn đề liên quan đến Mĩ thuật tạo hình và làm được sản phẩm báo cáo kết quả. – Sử dụng kiến thức từ bài học để đưa ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp tương lai của bản thân. – Chia sẻ được về ngành nghề liên quan đến MT tạo hình có tiềm năng phát triển trong tương lai. |
18 |
Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật tạo hình |
2 |
– Phân tích, so sánh và nêu được các yếu tố đặc trưng của một số nghề liên quan đến MT tạo hình. – Tạo được sản phẩm giới thiệu về các yếu tố đặc trưng của một số nghề liên quan đến MT tạo hình. – Chia sẻ được về ngành nghề Mĩ thuật tạo hình có tiềm năng phát triển trong tương lai. |
19 |
Bài tổng kết: Trưng bày sản phẩm mĩ thuật |
1 |
– Chỉ ra được nét đặc trưng về ngôn ngữ tạo hình của sản phẩm mĩ thuật và nêu được tên của các hình thức mĩ thuật đã học trong năm ở lớp 8. – Tạo được không gian trưng bày sản phẩm mĩ thuật phù hợp. – Đánh giá được kết quả học tập môn Mĩ thuật của bản thân và của bạn. |
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳMĩ thuật 8:
Bài kiểm tra, đánh giá |
Thời gian (1) |
Thời điểm (2) |
Yêu cầu cần đạt (3) |
Hình thức (4) |
Giữa Học kỳ 1 |
45 phút |
Tuần 09 |
– Tạo được bức tranh có sử dụng vỏ trứng để tạo hình, màu và chất cảm. – Vận dụng kĩ thuật gắn vỏ trứng để trang trí các sản phẩm mĩ thuật khác trong cuộc sống. – Xác định được trách nhiệm trong học tập, sáng tạo và phát huy giá trị văn hoá, nghệ thuật của dân tộc trong cuộc sống. |
Bài thực hành |
Cuối Học kỳ 1 |
45 phút |
Tuần 17 |
– Thiết kế được bộ trang phục với hoạ tiết dân tộc thiểu số. – Có ý tưởng và chia sẻ cách thiết kế thời trang từ những hoạ tiết dân tộc thiểu số. – Chỉ ra được trách nhiệm của cá nhân trong việc bảo tồn, phát triển di sản văn hoá dân tộc trong cuộc sống và trong học tập, sáng tạo. |
Bài thực hành |
Giữa Học kỳ 2 |
45 phút |
Tuần 26 |
– Vẽ và diễn tả được hình khối của đồ vật có tỉ lệ phù hợp với mẫu vật bằng bút chì. – Có khả năng vận dụng kĩ năng diễn tả các đồ vật, vật dụng trong các trường hợp khác ở trạng thái tĩnh. |
Bài thực hành |
Cuối Học kỳ 2 |
45 phút |
Tuần 34 |
– Tạo được sản phẩm giới thiệu về các yếu tố đặc trưng của một số nghề liên quan đến MT tạo hình. – Chia sẻ được về ngành nghề Mĩ thuật tạo hình có tiềm năng phát triển trong tương lai. |
Bài thực hành |
Các nội dung khác (nếu có):
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
……., ngày 15 tháng 09 năm 20….. P.HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
Phụ lục II môn Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo
MỸ THUẬT LỚP 8
GỢI Ý PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT LỚP 8
THEO SÁCH GIÁO KHOA CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1
1. Thời lượng: 35 tiết/năm
– Học kì I: 18 tuần = 18 tiết (Tuần 01 đến tuần 18: 1 tiết/tuần)
– Học kì II: 17 tuần = 17 tiết (Tuần 19 đến tuần 35: 1 tiết/tuần)
2. Chủ đề: gồm 06 chủ đề
Tên chủ đề |
Thời lượng |
Chủ đề1: Nghệ thuật hiện đại thể giới |
6 tiết |
Chủ đề 2: Nghệ thuật hiện đại Việt Nam |
6 tiết |
Chủ đề 3: Mĩ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam |
4 tiết |
Chủ đề 4: Nội thất căn phòng |
4 tiết |
Chủ đề 5: Mĩ thuật trong cuộc sống |
8 tiết |
Chủ đề 6: Hướng nghiệp |
8 tiết |
3. Phân phối chương trình cụ thể:
Tuần |
Tiết |
Tên bài học |
Ghi chú |
HỌC KÌ I |
|||
1 |
1 |
Giải thích thuật ngữ trong SGK Mĩ thuật 8 |
|
CHỦ ĐỀ 1: NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI THẾ GIỚI |
|||
2 – 3 |
2 – 3 |
Bài 1: Thiên nhiên trong tranh của hoạ sĩ Paul Gauguin |
|
4 – 5 |
4 – 5 |
Bài 2: Nghệ thuật tranh cắt dán (Collage art) |
|
6 – 7 |
6 – 7 |
Bài 3: Tranh chân dung theo trường phái Biểu hiện |
|
CHỦ ĐỀ 2: NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM |
|||
8 – 9 |
8 – 9 |
Bài 4: Nét đặc trưng trong tranh sơn mài Việt Nam |
KT GKI |
10 – 11 |
10 – 11 |
Bài 5: Nét đẹp trong tranh lụa của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh |
|
12 – 13 |
12 – 13 |
Bài 6: Tượng chân dung nhân vật |
|
CHỦ ĐỀ 3: MĨ THUẬT CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM |
|||
14 – 15 |
14 – 15 |
Bài 7: Tạo mẫu nền trang trí với hoạ tiết dân tộc thiểu số Việt Nam |
|
16 – 17 |
16 – 17 |
Bài 8: Thiết kế trang phục với hoạ tiết dân tộc |
KT HKI |
18 |
18 |
Tổng kết HKI: Trưng bày sản phẩm mĩ thuật |
|
HỌC KÌ II |
|||
CHỦ ĐỀ 4: NỘI THẤT CĂN PHÒNG |
|||
19 – 20 |
19 – 20 |
Bài 9: Thiết kế sản phẩm nội thất |
|
21 – 22 |
21 – 22 |
Bài 10: Thiết kế mô hình căn phòng |
|
CHỦ ĐỀ 5: MĨ THUẬT TRONG CUỘC SỐNG |
|||
23 – 24 |
23 – 24 |
Bài 11: Tạo hoạ tiết trang trí bằng chấm màu |
|
25 – 26 |
25 – 26 |
Bài 12: Tranh tĩnh vật |
KT GKII |
27- 28 |
27- 28 |
Bài 13: Tranh trang trí với các màu tương phản |
|
29 – 30 |
29 – 30 |
Bài 14: Tranh áp phích |
|
CHỦ ĐỀ 6: HƯỚNG NGHIỆP |
|||
31 – 32 |
31 – 32 |
Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật tạo hình |
|
33 – 34 |
33 – 34 |
Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật tạo hình |
KT HKII |
35 |
35 |
Bài tổng kết: Trưng bày sản phẩm mĩ thuật |
Lưu ý: Kiểm tra đánh giá: môn Mĩ thuật ở THCS 8, quy định gồm đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì bằng nhận xét với ba hình thức: tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng và đánh giá của giáo viên. Kết quả đánh giá định kì cuối học kỳ I là tổng hợp kết quả từ đầu năm học đến kết thúc học kì I; Kết quả đánh giá định kì cuối học kì II là tổng hợp kết quả đánh giá từ đầu học kì II đến kết thúc học kì II.
Phụ lục III môn Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS ……….. TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Họ và tên giáo viên: …………. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT 8
(Năm học 2024 – 2025)
I. Kế hoạch dạy học
1.Phân phối chương trình Mĩ thuật 8:
STT |
Bài học (1) |
Số tiết (2) |
Thời điểm (Tuần) (3) |
Thiết bị dạy học (4) |
Địa điểm dạy học (5) |
1 |
Giải thích thuật ngữ trong SGK Mĩ thuật 8 |
1 |
1 |
– Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) |
Phòng học bộ môn |
2 |
Bài 1: Thiên nhiên trong tranh của hoạ sĩ Paul Gauguin |
2 |
2 – 3 |
– Tranh vẽ của hoạ sĩ Paul Gauguin – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ |
Phòng học bộ môn |
3 |
Bài 2: Nghệ thuật tranh cắt dán (Collage art) |
2 |
4 – 5 |
– Tranh về một số tác phảm của hoạ sĩ Pablo Picasso – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Giấy vẽ, bút vẽ, màu, giấy màu, giấy bìa, kéo, hồ |
Phòng học bộ môn |
4 |
Bài 3: Tranh chân dung theo trường phái Biểu hiện |
2 |
6 – 7 |
– Tranh một số tác phẩm chân dung biểu cảm của hoạ sĩ tiêu biểu – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ, bút vẽ |
Phòng học bộ môn |
5 |
Bài 4: Nét đặc trưng trong tranh sơn mài Việt Nam |
2 |
8 – 9 |
– Tranh một số tác phẩm tranh sơn mài tiêu biểu – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Giấy bìa các-tông, vỏ trứng, keo dán, giấy vẽ, bút vẽ, màu vẽ, chai. |
Phòng học bộ môn |
6 |
Bài 5: Nét đẹp trong tranh lụa của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh |
2 |
10 – 11 |
– Tranh mẫu về tranh lụa của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), bút vẽ, giấy vẽ |
Phòng học bộ môn |
7 |
Bài 6: Tượng chân dung nhân vật |
2 |
12 – 13 |
– Hình ảnh tượng chân dung điêu khắc hiện đại Việt Nam – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Đất nặn, dụng cụ tạo hình |
Phòng học bộ môn |
8 |
Bài 7: Tạo mẫu nền trang trí với hoạ tiết dân tộc thiểu số Việt Nam |
2 |
14 – 15 |
– Tranh một số tác phẩm trang trí trên vải của dân tộc thiểu số – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Bút vẽ, màu vẽ, giấy bìa các tông, kéo, dây sợi, vải nỉ, hồ dán, kéo, vật liệu sẵn có |
Phòng học bộ môn |
9 |
Bài 8: Thiết kế trang phục với hoạ tiết dân tộc |
2 |
16 – 17 |
– Tranh một số sản phẩm ứng dụng của hoạ tiết dân tộc trong cuộc sống – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Bút vẽ, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, kéo, sản phẩm của bài học trước. |
Phòng học bộ môn |
10 |
Tổng kết HKI: Trưng bày sản phẩm mĩ thuật |
1 |
18 |
– Bài vẽ, sản phẩm mĩ thuật của HS đã thực hiện ở HKI – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) |
|
11 |
Bài 9: Thiết kế sản phẩm nội thất |
2 |
19 – 20 |
– Tranh ảnh về sản phẩm tạo dáng mô hình nội thất của HS và trong cuộc sống – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Bút vẽ, màu vẽ, giấy bìa các tông, kéo, hồ dán, kéo |
Phòng học bộ môn |
12 |
Bài 10: Thiết kế mô hình căn phòng |
2 |
21 – 22 |
– Tranh ảnh về sản phẩm mô hình thiết kế nội thất của HS làm và trong cuộc sống – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Bút vẽ, màu vẽ, giấy bìa các tông, kéo, hồ dán, kéo, sản phẩm nội thất của bài 9 |
Phòng học bộ môn |
13 |
Bài 11: Tạo hoạ tiết trang trí bằng chấm màu |
2 |
23 – 24 |
– Tranh ảnh về một số tác phẩm nghệ thuật trang trí bằng chấm. – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ, bút vẽ, hoa, lá,.. |
Phòng học bộ môn |
14 |
Bài 12: Tranh tĩnh vật |
2 |
25 – 26 |
– Tranh ảnh về một số bài vẽ tranh tĩnh vật của HS và của hoạ sỹ – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ, bút vẽ, vật mẫu dạng khối trụ, khối cầu và khối lập phương, vải nền, que đo |
Phòng học bộ môn |
15 |
Bài 13: Tranh trang trí với các màu tương phản |
2 |
27- 28 |
– Tranh ảnh về tranh vẽ có sắc màu tương phản – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Bút chì, giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu,.. |
Phòng học bộ môn |
16 |
Bài 14: Tranh áp phích |
2 |
29 – 30 |
– Tranh ảnh về hình ảnh tranh áp phích. – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ, bút vẽ, giấy màu, hồ dán |
Phòng học bộ môn |
17 |
Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật tạo hình |
2 |
31 – 32 |
– Tranh ảnh về ngành nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) – Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ, bút vẽ, hình ảnh liên quan đến mĩ thuât tạo hình. |
Phòng học bộ môn |
18 |
Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật tạo hình |
2 |
33 – 34 |
– Tranh ảnh về ngành nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi), – Giấy màu, tẩy, bút chì, màu vẽ, keo dán, bìa mica, bút lông |
Phòng học bộ môn |
19 |
Bài tổng kết: Trưng bày sản phẩm mĩ thuật |
1 |
35 |
– Bài vẽ, sản phẩm mĩ thuật của HS đã thực hiện trong năm học – Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) |
Phòng học bộ môn |
II. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT |
Chuyên đề (1) |
Số tiết (2) |
Thời điểm (3) |
Thiết bị dạy học (4) |
Địa điểm dạy học (5) |
1 |
|||||
2 |
|||||
… |
Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
……., ngày 15 tháng 09 năm 20…… GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên) |
…
.>> Tải file để tham khảo đầy đủ các mẫu
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật 8 sách Chân trời sáng tạo KHGD môn Mỹ thuật lớp 8 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) của Neu-edutop.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.