FeSO4H2SO4 đặc nóng: FeSO4 H2SO4 Fe2(SO4)3 SO2H2O
FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O được Neu-edutop.edu.vn biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết và cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử khi cho FeSO4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc. Cũng như đưa ra các nội dung lý thuyết, câu hỏi liên quan đến phương trình phản ứng FeSO4+ H2SO4 đặc nóng. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.
1. Phương trình phản ứng FeSO4 tác dụng H2SO4 đặc nóng
2FeSO4 + 2H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O
2. Điều kiện để phương trình phản ứng FeSO4 ra Fe2(SO4)3
Nhiệt độ thường, H2SO4 đặc nóng dư
3. Hiện tượng sau phản ứng
Cho FeSO4 tác dụng với dung dịch H2SO4. Xuất hiện khí có mùi hắc (SO2)
4. Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4
B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4
C. Dung dịch Br2
D. Dung dịch CuCl2
6FeSO4 + K2Cr2O7+ 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4+ 7H2O
3Br2 + 6FeSO4 ⟶ 2Fe2(SO4)3+ 2FeBr3
Câu 2. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Mg.
B. Al.
C. Cr.
D. Cu.
3Mg + 8 HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Sau khi cân bằng, hệ số cân bằng của HNO3 trong phản ứng là :
A. 21.
B. 15.
C.19.
D. 8.
0FeS2+ H+5NO3→ +3Fe(NO3)3 + H2+6SO4+ +2NO + H2O
1x | 0FeS2→ +3Fe +2 +6S + 15e
5x |+5N + 3e → +2N
=> Phương trình hóa học
FeS2 + 8HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O
=> hệ số của HNO3 là 8
Câu 4. Nhận định nào sau đây là nhận định đúng?
A. Sự oxi hóa là sự mất (nhường) electron
B. Sự khử là sự mất electron hay cho electron
C. Chất oxi hóa là chất nhường electron
D. Chất khử là chất nhận electron