BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + HCl được Neu-edutop.edu.vn biên soạn gửi tới bạn đọc phương trình phản ứng từ H2SO4 ra BaSO4. Hy vọng giúp ích cho các bạn học sinh trong quá trình học và làm bài tập.
1. Phương trình phản ứng BaCl2 tác dụng H2SO4
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
2. Điều kiện phản ứng BaCl2 tác dụng H2SO4
Nhiệt độ thường
3. Hiện tượng xảy ra sau phản ứng BaCl2 tác dụng H2SO4
Xuất hiện kết tủa màu trắng của BaSO4
4. Phương trình ion rút gọn BaCl2 H2SO4
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
Phương trình ion rút gọn
Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓
5. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng:
A. Quỳ tím
B. Dung dịch Ba(NO3)2
C. Dung dịch AgNO3
D. Dung dịch KOH
Dung dịch CuCl2 tạo kết tủa xanh:
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓xanh + 2NaCl
Dung dịch FeCl3 tạo kết tủa đỏ nâu:
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓đỏ nâu + 3NaCl
Dung dịch MgCl2 tạo kết tủa trắng:
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓trắng + 3NaCl
Câu 2. Dung dịch của chất X có pH >7 và khi cho tác dụng với dung dịch kali sunfat( K2SO4) tạo ra chất không tan (kết tủa). Chất X là:
A. BaCl2
B. NaOH
C. Ba(OH)2
D. H2SO4
Dung dịch chất X có pH > 7 => X là dung dịch bazơ => loại A và D
Dung dịch X tác dụng với dung dịch K2SO4 tạo kết tủa => X là Ba(OH)2
Ba(OH)2 + K2SO4 → BaSO4 ↓ + 2KOH
Câu 3. Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:
A. Có kết tủa trắng xanh.
B. Có khí thoát ra.
C. Có kết tủa đỏ nâu.
D. Kết tủa màu trắng.
Phương trình hóa học phản ứng
3KOH + FeCl3 → Fe(OH)3↓+ 3KCl
Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là: Fe(OH)3 kết tủa màu nâu đỏ
Câu 4. Điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn giữa hai điện cực, sản phẩm thu được là:
A. NaOH, H2, Cl2
B. NaCl, NaClO, H2, Cl2
C. NaCl, NaClO, Cl2
D. NaClO, H2 và Cl2