Bạn đang xem bài viết 14 cách trị nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh tại nhà hiệu quả, an toàn tại Neu-edutop.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Nghẹt mũi khiến trẻ sơ sinh cảm thấy khó chịu do đường thở bị tắc nghẽn, việc hít thở gặp khó khăn. Nghẹt mũi có thể không làm bé bị chảy nước mũi nhưng khiến trẻ gặp rắc rối khi ngủ và ăn uống khiến trẻ quấy khóc và điều này làm cho cha mẹ vô cùng lo lắng.
Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi
Nghẹt mũi xảy ra khi mạch máu và các mô trong khoang mũi bị lấp đầy bởi chất lỏng quá nhiều. Mẹ cũng như các bác sĩ cần tìm rõ nguyên nhân khiến trẻ bị nghẹt mũi để từ đó có hướng điều trị chính xác nhất. Nguyên nhân khiến trẻ bị nghẹt mũi phải kể đến:
Cảm cúm: Đây là nguyên nhân khá phổ biến gây nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh khi trẻ bị sổ mũi do cảm lạnh thường kèm theo các triệu chứng sốt nhẹ, ho, đau họng, chảy nước mắt và hắt hơi.
Dị ứng: Một số trẻ sơ sinh dị ứng với mùi phấn hoa, khói bụi hay thời tiết cũng thường xuất hiện triệu chứng nghẹt mũi, hắt hơi.
Dị vật trong mũi: Khi trẻ chơi vô tình hay cố ý để món đồ chơi lọt vào trong mũi, khi mắc phải dị vật trong mũi sẽ khiến bé nghẹt mũi, thở khò khè, thậm chí là gây đau và chảy máu mũi.
Không khí khô: Trẻ sơ sinh nằm điều hòa thường xuyên mẹ lại quên không nhỏ nước muối sinh lý để chống khô mũi cho bé sẽ rất khiến bé bị nghẹt mũi.
Những triệu chứng đi kèm nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh
Bên cạnh bị nghẹt mũi thì trẻ thường kèm theo một số triệu chứng như: ho, hắt hơi, sổ mũi, đỏ mắt, thở nặng nề, thậm chí là sốt.
Cách trị nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh tại nhà
Sử dụng máy/dụng cụ hút mũi
Nếu như dịch trong mũi quá nhiều để bé dễ chịu hơn thì mẹ có thể dùng máy hoặc dụng cụ hút mũi để hút bớt chất nhầy ra. Tuy nhiên trước khi hút mẹ hãy nhỏ vào mũi bé vài giọt nước muối sinh lý, đợi trong vài giây sau đó đặt bé nằm nghiêng và hút mũi.
Sử dụng nước muối nhỏ mũi
Sử dụng nước muối sinh lý để trị nghẹt mũi cho bé là cách làm phổ biến nhất. Bạn có thể nhỏ nước muối sinh lý ngày 3 lần vào hai hốc mũi của bé để giảm chất nhầy và tình trạng nghẹt mũi của bé sẽ giảm hẳn chỉ sau vài lần nhỏ.
Gối cao đầu cao khi ngủ
Bé bị nghẹt mũi thường rất khó ngủ vì vậy để bé dễ thở và ngủ ngon hơn thì mẹ hãy cho bé gối cao đầu hơn bình thường nhé!
Loại bỏ chất nhầy trong mũi
Hãy thử dùng bông nhúng vào dung dịch nước muối sinh lý hoặc nước ấm sau đó đưa vào mũi bé làm sạch lớp vỏ cứng bám xung quanh mũi bé như vậy tình trạng nghẹt mũi của bé sẽ được cải thiện.
Cách trị nghẹt mũi cho bé bằng chườm ấm
Chườm ấm là phương pháp trị nghẹt mũi thường được áp dụng vì an toàn và hiệu quả cho trẻ nhỏ. Cách làm vô cùng đơn giản, bạn dùng khăn ngâm nước ấm rồi vắt khô, sau đó đắp lên sống mùi bé. Lặp lại thao tác 3-4 lần để giảm nghẹt mũi ở trẻ.
Cách trị nghẹt mũi cho bé bằng xông hơi
Bạn cho nước nóng vào chậu rồi cho bé ngồi xông hơi trong thời gian ngắn. Hơi nóng sẽ giúp nới lỏng chất nhầy có trong mũi trẻ. Bạn tránh để trẻ chạm vào nước vì sẽ khiến trẻ bị bỏng, ngoài ra giúp giảm ho và giảm tức ngựa, vô cùng hiệu quả trong việc điều trị bệnh viêm thanh quản.
Cách trị nghẹt mũi cho bé bằng vỗ nhẹ lưng
Đây là cách giúp bé dễ thở và làm lỏng chất nhầy.
Cách trị nghẹt mũi cho bé bằng hành hoa
Bạn thực hiện như sau: bạn lấy phần lá hành lá (hơi cay nhưng nếu giã nát sẽ không có vị, phun nhiều chất kích thích và chất đạm lên hành lá nhưng không có tác dụng gì), bẻ một đoạn nhỏ khoảng 1 cm, vò nát rồi giã nhuyễn. Phần hành lá dán trên cánh mũi trẻ, mỗi bên 1 mảnh, khi khô thì thay mảnh khác.
Cách trị nghẹt mũi cho bé bằng gừng, mật ong
Cách làm: Lấy một miếng gừng nhỏ, cắt thật mỏng, đem giã rồi trộn với nước ấm, thêm 1 muỗng mật ong khuấy đều, cho trẻ uống ngày 3 muỗng cà phê sáng – trưa – chiều.
Dùng máy làm ẩm trong phòng ngủ
Đặt máy tạo độ ẩm trong phòng sẽ giúp không khí ẩm hơn và giúp tự động giảm ngạt mũi, sổ mũi.
Dùng tinh dầu hành tây, tinh dầu tràm
Bố mẹ có thể lấy 1/2 củ hành tây, rửa sạch rồi thái nhỏ hoặc đập dập để có tinh dầu. Sau đó, phủ một chiếc khăn mỏng lên phần hành tây đã giã và đặt gần mũi cho đến khi bé dễ thở. Mùi hành rất khó chịu nên đắp trong thời gian ngắn, không để bé ngửi trong thời gian dài hoặc chạm vào mắt bé.
Massage lòng bàn chân bé
Nếu trẻ hắt hơi, sổ mũi, bạn nên xoa trực tiếp dầu khuynh diệp vào lòng bàn chân của trẻ để giữ ấm. Mẹ xoa một bên chân trong khoảng một phút và đi tất. Cách chữa ngạt mũi cho trẻ sơ sinh này cũng rất hiệu quả cho bé.
Massage mũi giúp bé dễ thở hơn
Cách chữa ngạt mũi cho trẻ nghe có vẻ lạ nhưng lại rất hiệu quả và dễ làm. Nếu trẻ bị ngạt mũi, khó thở. Mẹ nên dùng ngón cái và ngón trỏ hoặc hai ngón trỏ vuốt nhẹ dọc hai bên cánh mũi của trẻ để xoa bóp cho trẻ. Mẹ cho con mát xa mũi nhiều lần. Điều này giúp trẻ dễ thở hơn.
Cho bé tắm nước ấm
Đối với trẻ bị nghẹt mũi do hệ hô hấp chưa phát triển, mẹ có thể tắm nước ấm cho trẻ. Tắm nước ấm giúp mao mạch ở đường hô hấp giãn ra, giúp thông thoáng đường thở và tạo cảm giác thoải mái cho trẻ. Hơi nước trong nước ấm giúp đờm loãng ra.
Khi nào bạn cần đưa trẻ đi khám
Khi bạn tiến hành các cách trên mà thấy tình trạng nghẹt mũi của bé không được cải thiện đồng thời kèm thêm một trong số triệu chứng sau thì tốt nhất bạn nên đưa bé đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị, cụ thể là:
Trẻ khó thở, thở rất nhanh, sốt cao, chất nhầy từ dịch lỏng và trong chuyển sang màu xanh hoặc vàng; phát ban, khó khăn khi ăn uống hoặc biếng ăn, nghẹt mũi kèm theo sưng trán, mũi hoặc má, quấy khóc và có biểu hiệu đau đớn.
Nghẹt mũi thường gặp ở nhiều người, không chỉ riêng gì trẻ nhỏ, tình trạng này rất khó chịu. Bạn hãy tham khảo ngay 11 mẹo trị nghẹt mũi trong 20 giây nhanh, đơn giản, hiệu quả nhé!
Cách phòng ngừa nghẹt mũi ở trẻ nhỏ
Giữ nhà cửa luôn sạch sẽ: Là cách giúp phòng ngừa nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh khá hiệu quả như: Không hút thuốc lá trong phòng, thường xuyên vệ sinh máy lạnh, giữ thảm lau nhà luôn sạch, không để thú cưng trong nhà, đóng cửa sổ nếu trẻ bị dị ứng phấn hoa.
Bổ sung nước cho cơ thể: Nếu trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi thì mẹ cần cho bé bú nhiều và thường xuyên hơn còn nếu bé đã đến tuổi ăn dặm có thể uống nước thì mẹ có thể cho bé uống thêm nước ấm hoặc nước trái cây, hoa quả.
Chú trọng tăng sức đề kháng cho trẻ: Cho trẻ bú và ngủ đúng giờ, đủ giấc. Với trẻ sơ sinh dưới 2 tuổi cần ngủ 18h/ngày.
Vàng da là tình trạng bệnh lý dễ gặp với trẻ sơ sinh, đặc biệt là những bé sinh non. Tham khảo thêm nhiều mẹo chữa vàng da ở trẻ sơ sinh nhé!
Nghẹt mũi không chỉ khiến trẻ khó chịu mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề ăn ngủ cũng như sức khỏe của trẻ. Vì vậy mẹ hãy chú ý chăm sóc, bảo vệ, giúp trẻ tăng sức đề kháng để trẻ không bị nghẹt mũi nhé.
Kinh nghiệm hay Neu-edutop.edu.vn
Cảm ơn bạn đã xem bài viết 14 cách trị nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh tại nhà hiệu quả, an toàn tại Neu-edutop.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.